Xuất tiêu chuẩn tái sử dụng nước thải sinh hoạt cho các nhu cầu trong đô thị ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nội dung tạp chí xem tại đây (Trang 78 - 79)

cho các nhu cầu trong đô thị ở Việt Nam

Có thể thấy Việt Nam hiện nay là một nước đang phát triển với GDP/người là 6900$ năm 2017 [12], so sánh số liệu này với Tunisia cũng là một nước đang phát triển với mức GDP/người là 12000$ năm 2017 [12] thấy rằng Việt Nam có mức phát triển thấp hơn so với Tunisia. Tuy nhiên, dưới sự quan tậm của Chính phủ và Nhà nước theo chiến lược phát

triển bền vững, cho thấy việc xây dựng tiêu chuẩn tái sử dụng nước thải là vô cùng cần thiết.

Viêc đặt các chỉ tiêu về chất lượng nước tái sử dụng quá cao như Mỹ, Nhật, Đức… là việc làm bất khả thi cho Việt Nam hiện nay đứng trên phương diện về kinh tế xã hội, mức độ phát triển cũng như trình độ khoa học kỹ thuật. Tuy nhiên, chúng ta có thể đạt được các chỉ tiêu về chất lượng nước tái sử dụng đối với các nước đang phát triển khác như Tunisia, Oman.

Việc xây dựng tiêu chuẩn mới dựa trên tiêu chuẩn chất lượng nước tái sử dụng của Tunisia, Oman kết hợp với chất lượng nước loại A theo QCVN 14:2008/BTNMT, QCVN 40:2011/BTNMT và tham khảo QCVN 08:2015/BTNMT.

Các chỉ tiêu chính về chất lượng nước tái sử dụng trong đô thị đề xuất được trình bày trong bảng 3.

Đề xuất không đề cập tới chỉ tiêu về các kim loại nặng như Sắt (Fe), Mangan (Mn), Chì (Pb), Kẽm (Zn)… hay chất hoạt động bề mặt. Tuy nhiên các chỉ tiêu về các kim loại nặng, chất hoạt động bề mặt phải được đảm bảo loại A theo QCVN 40:2011/BTNMT về chất lượng nước thải công nghiệp sau xử lý [8].

Kết luận

Nghiên cứu chỉ ra rằng việc xây dựng tiêu chuẩn chất lượng nước tái sử dụng trong đô thị là hết sức cần thiết.

Cơ sở khoa học chính của việc xây dựng chất lượng nước tái sử dụng là dựa trên việc so sánh, đối chiếu với tiêu chuẩn của các nước đang phát triển như Tunisia, Oman kết hợp với các tiêu chuẩn về chất lượng nước thải hiện có tại Việt Nam như QCVN 14:2008/BTNMT; QCVN 40:2011/ BTNMT và QCVN 08:2015/BTNMT.

Tiêu chuẩn chất lượng nước tái sử dụng đề xuất theo bảng 3 có thể được sử dụng cho các mục đích sử dụng trong đô thị như: tưới cây, rửa đường, cấp nước cứu hỏa, dội rửa toilet.

Kết quả nghiên cứu trong bài báo có thể là tài liệu tham khảo để xây dựng chính thức một tiêu chuẩn chất lượng nước tái sử dụng cho đô thị góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất nước./.

Bảng 2. Một số chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lượng nước loại A theo QCVN 14:2008/BTNMT; QCVN 40:2011/BTNMT; QCVN 08:2015/BTNMT [7], [8], [9]

Quy chuẩn Tổng Coliforms (MPN/100ml) BOD5 (mg/l) (mg/l)COD Độ đục (NTU) (mg/l)TDS (mg/l)DO pH Clorua (mg/l) Tổng Phospho(mg/l) Tổng Nito(mg/l) QCVN 14:2008/ BTNMT 3000 30 - - 500 - 5-9 - - - QCVN 40:2011/ BTNMT 3000 30 75 - - - 6-9 500 4 20 QCVN 08:2015/ BTNMT 2500 4 10 - - ≥6 6-8.5 250 - -

Bảng 3. Bảng tiêu chuẩn chất lượng nước tái sử dụng trong đô thị

STT Thông số Đơn vị Mục tiêu xử lý

1 pH - 5-9 2 BOD5 (20oC) Mg/l <30 3 COD Mg/l 20 4 DO Mg/l 4-6 5 Độ đục NTU 20 6 TDS Mg/l <1500 7 Tổng Nito Mg/l 20 8 Tổng Phospho Mg/l 4 9 Clorua Mg/l 500 10 Tổng Coliforms MPN/100ml 20

T¿i lièu tham khÀo

1. Nato Science for Peace and Security Series (2006), “Wastewater reuse – Risk assessment, decision – making and environmental security”, The Nato Science for Peace and Security Programme 2. Technical cooperation project No: 2008.2162.9 (2011), “Proposed

national standard for treatment domestic wastewater reuse for irrigation”, Ballouneh.

3. Cranfield University (2001), Urban Water Recycling Information Pack, UK.

4. Working paper 30 (2001), “Wastewater reuse in Agriculture in Viet Nam: Water management, Environment and Human Health Aspects”, Proceedings of a Workshop held in Hanoi, Viet Nam. 5. Nguyễn Xuân Hoàn (2010), Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật để

tái sử dụng nước thải sinh hoạt ngay tại nguồn – Viện Môi trường

và tài nguyên, Đại học Quốc gia TPHCM.

6. Trần Đức Hạ (2006), Xử lý nước thải đô thị - Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

7. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, QCVN 14:2008/BTNMT

8. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiêp, QCVN 40:2011/BTNMT

9. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt , QCVN 08:2015/BTNMT

10. Quyết định số 432/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011- 2020. 11. Nghị định só 54/2015/NĐ-CP Quy định về ưu đãi đối với hoạt động

sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả

12. https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/

(4) Bằng nhiều nghiên cứu khác trong lĩnh vực xây dựng với các vấn đề tương tự các đặc trưng cơ bản của JIT như: Giảm hàng tồn kho; Giảm không gian và thời gian cho sản xuất; Tăng chất lượng sản phẩm; Giảm lãng phí; Cải tiến quy trình sản xuất; Nâng cao ý thức và trách nhiệm của người tham gia sản xuất, … đã minh chứng tính hiệu quả và cần thiết đối với thực tiễn về những đặc trưng cơ bản của JIT, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc.

(5) Nhiều nghiên cứu khác về lĩnh vực xây dựng cũng đã chỉ ra những khó khăn thách thức và những đặc thù vốn có như: Sự phức tạp của hoạt động xây dựng; Những hạn chế về vốn, Công nghệ và tổ chức; Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao; Môi trường kinh tế - xã hội, ... đã và đang cản trở sự phát triển chung của ngành xây dựng.

(6) Dù không được đề cập trực tiếp trong các nghiên cứu, nhưng khi phân tích mô hình lý thuyết quản lý tức thời cùng các bài học kinh nghiệm của các doanh nghiệp của các lĩnh vực sản xuất, bài học thành công của các quốc gia phát triển

đi trước chỉ ra rằng chúng ta không thể áp dụng máy móc bất kỳ tư duy quản trị, phương thức sản xuất nào, mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp, mỗi lĩnh vực tùy điều kiện và bối cảnh cần phải tìm ra phương pháp áp dụng linh hoạt và phù hợp với thực tế sinh động của mình.

4. Kết luận

Với nhiều nghiên cứu về quản lý tức thời trong xây dựng đã được thực hiện, đa dạng loại hình dự án, sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật dùng trong nghiên cứu hiện đại, các nhà khoa học trên thế giới đã đạt được nhiều thành công. Tại Việt Nam, vấn đề nghiên cứu về quản lý tức thời trong ngành xây dựng đã được chú ý những năm gần đây. Bài báo này đã tổng kết lại các nghiên cứu về quản lý tức thời trong xây dựng trên Thế giới và tại Việt Nam để tìm ra các thông tin giúp các nhà quản lý từng bước hoàn thiện hơn và nhằm thay đổi nhận thức của các nhà quản lý về vấn đề quản lý tức thời trong ngành xây dựng tại Việt Nam./. T¿i lièu tham khÀo

1. Đinh Tuấn Hải và Nguyễn Văn Hanh (2015), Giới thiệu về khái niệm sản xuất tức thời (JIT) và khả năng áp dụng trong ngành xây dựng, Viện Kinh tế Xây Dựng - Bộ xây dựng, Tạp Chí Kinh Tế Xây Dựng, Số 03/2015.

2. Đinh Tuấn Hải và Tạ Văn Phấn (2016), Giới thiệu về phương pháp JIT (Just in Time Management - Sản xuất tức thời) trong ngành xây dựng, Tuyển tập Hội nghị khoa học thường niên năm 2016 Trường đại học Thủy Lợi.

3. Koenraad Tommissen (2008), Tư vấn quản lý một quan điểm mới, Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

4. Lương Đức Long (2016), Mô phỏng sự biến động tốc độ sản xuất ảnh hưởng dòng sản xuất công việc (workflow) trong xây dựng tinh gọn (Lean construction), Tạp chí Xây dựng, Số 4/2016.

5. Phạm Hồng Luân và Hà Duy Khánh (2011), Khảo sát và đề xuất giải pháp hạn chế yếu tố lãng phí trong giai đoạn thi công chung cư cao tầng TP.HCM, Tạp chí Xây dựng, Số 6/2011.

6. Phạm Hồng Luân và Lê Anh Vân (2011), Quản lý cung ứng vật tư trong thi công xây dựng - Một số giải pháp, Tạp chí Xây dựng, Số 10/2011.

7. Akintola Akintoye (1995), Just-in-Time application and implementation for building material management, Journal Construction Management and Economics, Vol 13:2, 1995. 8. Barbara B. Flynn, Sadao Sakakibara and Roger G. Schroeder

performance, The Academy of Management Journal, Vol 38(5), 1995.

9. Gul Polat and David Arditi (2005), The JIT materials management system in developing countries, Journal Construction Management and Economics, Vol 23, 2005.

10. Gul Polat; David Arditi; M.ASCE and Ugur Mungen (2007), Simulation - Based Decision Support System for Economical Supply Chain Management of Rebar, Journal of Construction Engineering and Management, Vol 133, 2007.

11. Hisham Said, S.M.ASCE and Khaled El-Rayes, M.ASCE (2011), Optimizing Material Procurement and Storage on Construction Sites, Journal of Construction Engineering and Management, Vol 137(6), 2011.

12. Iris D. Tommelein and Annie En Yi Li (1999), Just-in-Time Concrete Delivery : Mapping Alternatives for Vertical Supply Chain Integration, Proceedings IGLC-7, 26-28 July 1999, University of California, USA.

13. Iris D. Tommelein and Markus Weissenberger (1999), More Just-In- Time: Location of buffers in structural steel supply and construction processes, Proceedings IGLC-7, 26-28 July 1999, University of California, USA.

14. Low Sui Pheng and Choong Joo Chuan (2001), Just-in-Time Management of Precast Concrete Components, Journal of Construction Engineering and Management, Vol 127, 2001.

Một phần của tài liệu Nội dung tạp chí xem tại đây (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)