Xác định sứ mệnh, mục tiêu của Công ty Điện thoại Hà Nội 2

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty điện thoại hà nội 2 giai đoạn 2010 2015 (Trang 85)

3.1.1. Sứ mệnh

Công ty Điện thoại Hà Nội 2 là một trong những đơn vị kinh tế trực thuộc Viễn Thông Hà Nội, nằm trong khối các đơn vị hạch toán phụ thuộc Viễn Thông Hà Nội. Công ty Điện thoại Hà Nội 2 đ−ợc thành lập theo quyết định số 775/ QĐ- TCCB ngày 21 tháng 1 năm 2008 của Tổng Giám Đốc Tập Đoàn B−u Chính Viễn Thông Việt Nam có nhiệm vụ:

- Tổ chức, lắp đặt, quản lý, vận hành, khai thác, bảo d−ỡng, sửa chữa hệ thống chuyển mạch, hệ thống truyền dẫn và thiết bị nguồn điện phụ trợ kèm theo của mạng Viễn Thông và công nghệ thông tin trên địa bàn Thành Phố Hà nội;

- Quản lý, kinh doanh và cung cấp các dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin;

- Sản xuất, kinh doanh, cung ứng, đại lý vật t−, trang thiết bị chuyên ngành viễn thông, công nghệ thông tin;

- Khảo sát, t− vấn, thiết kế, lắp đặt, bảo d−ỡng các công trình viễn thông – công nghệ thông tin;

- Kinh doanh dịch vụ quảng cáo, dịch vụ truyền thông;

- Tổ chức phục vụ thông tin đột xuất theo yêu cầu của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa ph−ơng và của cấp trên;

- Kinh doanh các ngành nghề khác khi đ−ợc Viễn Thông Hà Nội cho phép và phù hợp với qui định của pháp luật.

3.1.2. Mục tiêu

3.1.2.1. Mục tiêu tổng quát

- Xây dựng, phát triển mạng l−ới viễn thông hiện đại ngang tầm với các n−ớc trong khu vực, phù hợp với xu h−ớng phát triển của quốc tế, thoả mãn mọi nhu cầu của xã hội và an ninh, quốc phòng tạo cơ sở cho tất cả các ngành, toàn xã hội chia sẻ thông tin trên nền xa lộ thông tin quốc gia đ−ợc xây dựng.

- Ng−ời tiêu dùng, các khách hàng đ−ợc phục vụ các dịch vụ đa dạng phong phú với giá cả t−ơng đ−ơng và thấp hơn các n−ớc trong khu vực; phổ cập các dịch vụ viễn thông với chất l−ợng phục vụ ngày càng đ−ợc nâng cao.

- Xây dựng viễn thông, tin học trong xu thế hội tụ công nghệ thành ngành kinh tế mũi nhọn có hiệu quả kinh tế, xã hội ngày càng cao, có tỷ lệ đóng góp cho tăng tr−ởng GDP ngày càng tăng.

Trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, viễn thông phải có tốc độ tăng tr−ởng cao hơn từ 1,5 - 2 lần so với tốc độ phát triển chung của nền kinh tế. Phấn đấu năm 2020 mật độ đạt bình quân từ 20-25 máy/100 dân, tỷ lệ thuê bao Internet băng rộng cố định 15-20 thuê bao/ 100 dân, tỷ lệ thuê bao băng rộng di động 35-40 thuê bao/ 100 dân. Tốc độ tăng tr−ởng Viễn Thông đạt khoảng 1,2- 1,5 lần tốc độ tăng tr−ởng của GDP. Tổng doanh thu viễn thông đạt từ 15-17 tỷ USD chiếm khoảng 6-7% GDP. Phổ cập dịch vụ Internet tới các tr−ờng học, bệnh viện, viện nghiên cứu. Tỷ lệ ng−òi sử dụng Internet đạt mức độ trung bình của thế giới, tạo nhiều việc làm cho xã hội.

Năm 2020 cơ bản hoàn thành xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia, bình quân mỗi hộ gia đình có một máy điện thoại. Thực hiện phổ cập dịch vụ viễn thông và Internet đ−ợc cung cấp và phục vụ khách hàng ở bất kỳ đâu và vào bất kỳ lúc nào.

- Tập trung đầu t− vào thị tr−ờng các thành phố lớn, các khu công nghiệp, đô thị, tòa nhà chung c− theo quy hoạch của nhà n−ớc. Tại các khu đô thị, thành phố lớn, triển khai mạnh công nghệ có khả năng cung cấp các loại hình dịch vụ nội dung trờn nền NGN như IPTV, VoD... tại cỏc thành phố lớn sẽđẩy mạnh phỏt triển thuờ bao Internet băng rộng (MegaVNN, FiberVNN, MyTV), thuờ bao truyền số liệu tập trung vào cỏc khu chung cư, tũa nhà văn phũng, cỏc khu đụ thị mới. Cỏc dịch vụ tiện ớch này sẽ là động lực để kớch cầu cỏc dịch vụ băng rộng núi chung và ADSL, TSL núi riờng.

- Giữ khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới.

- Tiếp tục phát triển dịch vụ triển thuờ bao Internet băng rộng (MegaVNN, FiberVNN, MyTV). Tập trung vào nhóm khách hàng có thu nhập thấp hoặc có nhu cầu không th−ờng xuyên.

- Tăng dần tỷ trọng thuê bao băng rộng nhằm tạo đ−ợc sự phát triển ổn định, lâu dài.

- Chú trọng phát triển thuê bao là t− nhân vì đây là đối t−ợng khách hàng đem lại doanh thu nhiều nhất trong số các đối t−ợng sử dụng. Bên cạnh đó, cần tập trung khai thác khách hàng là doanh nghiệp bằng nhiều kế hoạch c−ớc khác nhau.

3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể

Để xác định mục tiêu cụ thể cần dự báo nhu cầu phát triển của dịch vụ viễn thông. Kết quả dự báo qui hoạch phát triển viễn thông đến năm 2015 nh− sau:

Thị phần của các doanh nghiệp tại thị tr−ờng dịch vụ Viễn thông theo dự thảo quy hoạch phát triển viễn thông đến năm 2015 của Bộ B−u chính Viễn thông:

Bảng 3.1: Qui hoạch phát triển thuê bao năm 2015 Doanh nghiệp Thị phần chiếm lĩnh thị tr−ờng tòa nhà chung c− Thị phần dịch vụ ADSL Thị phần điện thoại cố định

Năm 2015 Năm 2015 Năm 2015

VTC 1% EVN 8% 0,56% 2% Viettel 24% 10,74% 12,01% VNPT 67% 52,6% 85,07% FPT 36,1% 0,92% Khác

(Nguồn: Qui hoạch phát triển viễn thông đến 2020-_Bộ B−u chính Viễn thông)

Trên cơ sở kết quả dự báo: Mục tiêu cụ thể của Công ty Điện thoại Hà Nội 2 đến năm 2015 nh− sau:

- Tốc độ tăng doanh thu đạt 18-20%/năm.

- Phát triển thuê bao viễn thông thực tăng các loại (bao gồm thuê bao điện thoại cố định, MegaVNN, Gphone, MyTV, FiberVNN, Vinaphone trả sau, truyền số liệu): 71.286 thuê bao và 13.080 kênh TSL.

- Giữ vững thị phần đã có trong Công ty , xác định đây là phần thị tr−ờng chính. Đến năm 2015 đáp ứng 70% - 80% nhu cầu, trong đó cáp quang đáp ứng 90% nhu cầu, cáp đồng 100%, thiết bị truyền dẫn 75%, thiết bị chuyển mạch 70%.

3.2. Lựa chọn chiến l−ợc tổng quát và các ph−ơng án chiến l−ợc chức năng 3.2.1. Chiến l−ợc tổng quát của Công ty 3.2.1. Chiến l−ợc tổng quát của Công ty

+ Tăng khả năng sinh lợi: Trong tr−ờng hợp không có đối thủ cạnh tranh và kể cả có đối thủ cạnh tranh, Công ty phải xây dựng chiến l−ợc kinh doanh khai thác triệt để lợi thế so sánh của doanh nghiệp mình, tập trung các biện pháp tận dụng thế mạnh và khắc phục các điểm yếu, tối đa hóa lợi nhuận và chi phí bỏ thêm cho nó càng ít càng tốt. Mục tiêu tỷ lệ sinh lợi của đồng vốn và lợi nhuận càng cao thì càng tốt.

+ Tạo thế lực trên thị tr−ờng: Vào các thời kỳ nhất định, Công ty có thể đầu t− thêm nhiều vốn và tỷ lệ sinh lợi thấp nếu bỏ qua mục tiêu nóng bỏng đầu tiên để đạt đ−ợc mục tiêu thứ hai: tạo thế lực trên thị tr−ờng. Công ty muốn tìm cho mình một vị trí tốt, đ−ợc nhiều khách hàng biết đến, có tiếng tăm thì có thể bỏ thêm nhiều chi phí để đổi lấy tiếng tăm đó mà ch−a chắc lợi nhuận tăng thêm cùng tỷ lệ. Chẳng hạn, bỏ nhiều vốn đầu t− để đổi mới công nghệ, nâng cao chất l−ợng sản phẩm hoặc nghiên cứu sản phẩm mới.

Thế lực trên thị tr−ờng của Công ty đ−ợc đo bằng phần thị tr−ờng mà Công ty kiểm soát đ−ợc; tỷ trọng hàng hóa hay dịch vụ của công ty so với tổng l−ợng cung về hàng hóa, dịch vụ đó trên thị tr−ờng; khả năng tài chính, khả năng liên doanh liên kết trong, ngoài n−ớc; mức độ phụ thuộc của các doanh nghiệp: uy tín, tiếng tăm của Công ty đối với khách hàng.

Để đạt đ−ợc mục tiêu và chiến l−ợc tổng quát trên, Công ty cần phải lựa chọn các chiến l−ợc chức năng.

3.2.2. Căn cứ để phân tích lựa chọn các ph−ơng án chiến l−ợc chức năng

Từ cơ sở lý luận của ch−ơng 1 lựa chọn ph−ơng án phân tích là ma trận SWOT. Dựa vào kết quả phân tích môi tr−ờng ở ch−ơng 2 hình thành ma trận SWOT nh− sau:

Bảng 3.2: Ma trận SWOT hình thành chiến l−ợc cho Công ty Điện thoại Hà Nội 2

Cơ hội (O: Opportunities) Thách thức (T: Threats)

O1: Nhu cầu phát triển các

dịch vụ Viễn thông lớn.

O2: Chính sách của nhà n−ớc khuyến khích phát triển Viễn thông

T1: Công nghệ trong lĩnh vực Viễn thông luôn đổi mới.

T2: Sản phẩm dịch vụ GTGT ngày càng phát triển (thay thế các dịch vụ cũ)

Điểm Mạnh (S: Strengths) Chiến l−ợc SO Chiến l−ợc ST S1: Th−ơng hiệu của VNPT

rất có uy tín

S2: Năng lực hệ thống mạng Viễn thông mạnh

S3: Có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực Viễn thông

Phát triển hạ tầng thông tin Viễn thông

Đa dạng hóa phát triển nội dung dịch vụ

Điểm yếu (W: Weaknesses) Chiến l−ợc WO Chiến l−ợc WT W1: Công tác nghiên cứu thị

tr−ờng, các biện pháp marketing còn nhiều bất cập W2: Năng lực quản lý- nguồn nhân lực mang nặng tính bao cấp, thiếu linh hoạt.

Mở rộng chính sách phân phối và xúc tiến bán hàng

Đổi mới quản lý, nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực

3.2.3. Các ph−ơng án để thực hiện chiến l−ợc chức năng

Trong phạm vi luận văn tốt nghiệp, sẽ đi sâu vào việc hoạch định hai chiến l−ợc kinh doanh cùng với các giải pháp và biện pháp t−ơng ứng nhằm giúp cho Công ty Điện thoại Hà Nội 2 phát huy tốt nhất những tiềm lực sẵn có của mình trong giai đoạn tới (2010 - 2015).

3.2.3.1 Chiến lợc phát triển hạ tầng thông tin viễn thông

Viễn thông công cộng

Nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông đến năm 2015, Công ty Điện thoại đã đ−a ra những định h−ớng tổng quát nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng về thông tin hiện đại, đồng bộ, vững chắc và đều khắp, nhằm cung cấp mọi loại hình dịch vụ thông tin cho mọi đối t−ợng trong xã hội. Phổ cập các dịch vụ viễn thông trong mọi mặt của đời sống xã hội, đáp ứng nhu cầu của mọi đối t−ợng khách hàng kể cả thị tr−ờng trong n−ớc và quốc tế. đảm bảo thông tin liên lạc, phục vụ sự chỉ đạo của Đảng và chính quyền các cấp, an ninh quốc phòng, các ngành kinh tế xã hội. Góp phần nâng cao dân trí và đời sống văn hoá tình cảm của nhân dân. Mạng Viễn thông Việt Nam đến năm 2015 phải đạt trình độ công nghệ, chất l−ợng dịch vụ của các n−ớc phát triển và có vị trí tiên tiến trong khu vực

Giai đoạn 2010 - 2015 Về mạng lới:

Năm 2010 có 10-11 triệu máy trên mạng, mật độ điện thoại bình quân cả n−ớc 10-12 máy /100 dân, thành thị bình quân mỗi gia đình có 1 máy. Hà Nội đạt 35 máy /100 dân. Cơ bản hoàn thành xa lộ thông tin quốc gia. Đạt mức phấn đấu khoảng 30% thuê bao có khả năng truy cập dịch vụ băng rộng. Mạng l−ới và dịch vụ viễn thông đ−ợc phát triển trên cơ sở xu h−ớng hội tụ công nghệ: viễn thông tin học, truyền thông

Phát triển thông tin di động h−ớng tới hệ thống thông tin thế hệ thứ 3

Về đầu t xây dựng

Hoàn thành các dự án trọng điểm, phóng vệ tinh thông tin riêng của Việt Nam VINASAT phục vụ viễn thông, phát thanh truyền hình phủ sóng vùng sâu, vùng xa. Chuẩn bị tuyến cáp quang biển nội địa nhằm nâng cao năng lực truyền dẫn tuyến trục; xây dựng các trung tâm quản lý và bảo d−ỡng OMC.

Về sản phẩm dịch vụ

Phổ cập hoàn toàn các dịch vụ. Ng−ời dân trong cả n−ớc có quyền truy nhập các dịch vụ viễn thông ở bất kỳ mợi nơi, mọi lúc khi có yêu cầu với giá cả, chất l−ợng hợp lý. Mở rộng việc cung cấp các dịch vụ băng rộng đa ph−ơng tiện tới tất cả các khu công nghiệp, khu đô thị và các tòa nhà chung c− theo quy hoạch của nhà n−ớc.., với các dịch vụ phổ biến nh− điện thoại, video theo yêu cầu, mua bán từ

xa, công nghiệp giải trí, giáo dục và chăm sóc sức khoẻ từ xa, làm việc từ xa, th−ơng mại điện tử... Dịch vụ Internet cung cấp rộng rãi tới các tr−ờng phổ thông trung học, cơ sở trong khu vực.

3.2.3.2. Chiến lợc phát triển nội dung dịch vụ

Phát triển nhanh và đa dạng hoá các dịch vụ viễn thông, tin học trên cơ sở hạ tầng mạng l−ới thông tin tiên tiến hiện đại, đáp ứng nhu cầu thông tin với giá cả phù hợp.

Đẩy nhanh và phổ cập các dịch vụ viễn thông với thời gian sớm nhất có thể. Mở rộng các dịch vụ băng rộng đa ph−ơng tiện với các dịch vụ phổ biến nh− điện thoại, video theo yêu cầu, th−ơng mại điện tử, giáo dục từ xa...chú trọng đặc biệt trong các dịch vụ phục vụ th−ơng mại điện tử.

3.2.3.3. Chiến lợc phát triển công nghiệp viễn thông, tin học

- Mở cửa khuyến khích các thành phần kinh tế trong và ngoài n−ớc tham gia phát triển công nghiệp Viễn thông, tin học. Khuyến khích các hình thức đầu t−

n−ớc ngoài có chuyển giao công nghệ cao, kể cả hình thức 100% vốn n−ớc ngoài. - Tiếp thu, hấp thụ kết hợp sáng tạo mới từng b−ớc tiến tới tự chế tạo sản xuất sản phẩm Việt Nam. Chuẩn bị các b−ớc tiếp theo cho việc công nghiệp Viễn thông đầu t− ra nứơc ngoài. Từng b−ớc nâng cao hàm l−ợng giá trị lao động Việt Nam trong các sản phẩm, năm 2010 đạt 30-40%, năm 2011 đạt 60-70%.

- Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng nh− sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Viễn thông. Phát triển trên cơ sở tích hợp công nghiệp điện tử, tin học, viễn thông.

- Xu h−ớng hội tụ sẽ dẫn đến sự tích hợp công nghiệp điện tử, tin học, viễn thông

- Chú trọng đầu t− phát triển công nghiệp phần mềm: Xác định h−ớng phần mềm là tiềm năng triển vọng của công nghiệp Viễn thông, tin học. Ưu tiên đầu t−

cả về vốn cũng nh− nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp phần mềm. Tr−ớc tiên có thể liên doanh, liên kết, thực hiện gia công tái xuất phần mềm trên cơ sở công nghệ cao sử dụng chất xám trong n−ớc.

3.2.3.4. Chiến lợc mở rộng chính sách phân phối và xúc tiến bán hàng

- Chính sách phân phối

các hợp đồng kinh tế (hợp đồng đại lý...). Thông qua quan hệ hợp đồng, hiệu quả

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty điện thoại hà nội 2 giai đoạn 2010 2015 (Trang 85)