Dịch vụ điện thoại đ − ờng dài PSTN và VoIP trong n − ớc:

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty điện thoại hà nội 2 giai đoạn 2010 2015 (Trang 73 - 77)

Bảng 2.11: Phản ánh thị phần sản l−ợng điện thoại trong n−ớc của các đối thủ cạnh tranh

Doanh nghiệp VNPT EVN VTEL HT HHải Tổng

PSTN 171 179 177 178 172 175 Đ−ờng dài TN (PSTN + VoIP) Trên toàn quốc 44,13% 49,63% 0,53% 2,29% 3,41% 0,00% 0,01% 100% Trên các tỉnh có POP của DNK 44,71% 48,69% 0,56% 2,42% 3,61% 0,00% 0,01% 100% Đ−ờng dài TN (VoIP) Trên toàn quốc 88,84% 0,95% 4,10% 6,10% 0,00% 0,01% 100% Trên các tỉnh có POP của DNK 88,06% 1,02% 4,39% 6,52% 0,00% 0,01% 100%

(Nguồn: Số liệu do ban Giá c−ớc-Tiếp Thị VNPT cung cấp)

cung cấp dịch vụ là Viettel, SPT, EVN Telecom, Hà Nội Telecom, Viễn thông Hàng Hải nh−ng thực tế thị tr−ờng này VNPT vẫn chiếm −u thế gần nh− tuyệt đối. Các doanh nghiệp mới tham gia thị tr−ờng còn đang trong thời kỳ xây dựng mạng và mới chỉ cung ứng dịch vụ với quy mô nhỏ và do vậy ch−a có cạnh tranh thực sự trên thị tr−ờng dịch vụ điện thoại đ−ờng dài. Tuy cạnh tranh trực tiếp trên thị tr−ờng điện thoại PSTN còn đang trong giai đoạn sơ khai nh−ng đã xuất hiện cạnh tranh gián tiếp từ năm 2000 khi điện thoại giao thức IP đ−ợc cung cấp trên thị tr−ờng.

Lợi thế của Công ty Điện thoại Hà Nội 2 và VNPT nói chung là mạng đã triển khai từ lâu và rộng khắp. Cho đến nay, nhu cầu lắp đặt vẫn còn nhiều nh−ng Công ty Điện thoại Hà Nội 2 vẫn ch−a đáp ứng đủ nhu cầu. Trong khi đó, việc phát triển mạng l−ới của các doanh nghiệp mới lại chậm hơn. Có nhiều nguyên nhân trong đó có hai nguyên nhân cơ bản. Thứ nhất là lĩnh vực kinh doanh dịch vụ điện thoại đ−ờng dài cũng nh− điện thoại cố định chậm hoàn vốn đầu t− hơn lĩnh vực kinh doanh dịch vụ di động. Thứ hai là việc triển khai mạng l−ới cố định gặp nhiều khó khăn trong việc lắp đặt cáp, cũng nh− vận hành, khai thác, bảo d−ỡng rất tốn kém.

Dự kiến trong giai đoạn tới, đối thủ có khả năng tham gia thị tr−ờng mạnh nhất là VIETTEL, EVN Telecom. Các đối thủ sẽ tập trung vào khai thác dịch vụ tại các khu vực kinh tế trọng điểm nh− các thành phố lớn, các khu đô thị mới, chung c− cao tầng. Các công ty n−ớc ngoài nếu có tham gia vào thị tr−ờng Việt Nam có lẽ tr−ớc hết sẽ tham gia thị tr−ờng di động và Internet. Thị tr−ờng di động trong vài năm tới sẽ vô cùng sôi động. Tuy vậy, các nhà khai thác dịch vụ cố định vẫn sẽ từng b−ớc chuẩn bị sẵn sàng cho việc cung cấp dịch vụ do tiềm năng phát triển nhất định của dịch vụ này.

- Công ty Viettel

Là một doanh nghiệp kinh doanh viễn thông mạnh do có sự ủng hộ của Bộ Quốc phòng. Dịch vụ Viettel Mobile sử dụng công nghệ GSM có lợi thế lớn là có thể thu hút khách hàng hiện tại của VNPT do cùng sử dụng một loại thiết bị đầu cuối. Ngay từ khi cung cấp dịch vụ di động GSM, Viettel đã xây dựng nền

tảng GPRS để chuẩn bị cho triển khai 3G. Đến năm 2008, Viettel triển khai 3G theo h−ớng WCDMA.

Tháng 3/2005, Viettel đã đ−ợc Chính phủ phê duyệt tái cơ cấu thành Tổng công ty Viễn thông quân đội với số vốn điều lệ tạm thời điểm thành lập là 950 tỷ đồng. Đến tháng 12/2006, Viettel đã phủ sóng 64/64 tỉnh thành với tổng số gần 4.500.000 thuê bao di động, chiếm khoảng 31,5% thị phần. Tuy mới gia nhập thị tr−ờng nh−ng việc xây dựng th−ơng hiệu cho dịch vụ di động của Viettel đ−ợc đánh giá là khá hiệu quả. Trong giai đoạn tới, Viettel sẽ là đối thủ chính của VNPT cũng nh− Công ty Điện thoại Hà Nội 2.

- Công ty Hanoi Telecom

Tháng 2/2005, Bộ Kế hoạch và Đầu t− đã chính thức cấp giấy phép cho dự án viễn thông di động mặt đất CDMA 3G cho Hanoi Telecom. Hiện công ty này đã phủ sóng dịch vụ CDMA nội vùng đ−ợc trên 10 tỉnh và đây sẽ là hạ tầng để triển khai tiếp mạng CDMA toàn quốc. Vấn đề cần giải quyết của Hanoi Telecom trong thời gian tr−ớc mắt đó là mở rộng vùng phủ sóng, giải quyết can nhiễu.

- Công ty EVN Telecom

Giai đoạn 2007 - 2010, EVN Telecom tiếp triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng mở rộng vùng cung cấp dịch vụ di động CDMA. Vốn đầu t− của dự án mở rộng này lên tới 30 triệu USD. Do là doanh nghiệp tham gia sau nên mục tiêu của EVN Telecom là cung cấp dịch vụ có chất l−ợng cao và giá hạ để thu hút khách hàng. Khi cung cấp dịch vụ, EVN Telecom sẽ cung cấp nhiều dịch vụ giá trị gia tăng bởi những dịch vụ này là thế mạnh của mạng CDMA nh− xác định vị trí thuê bao, một số dịch vụ về dữ liệu.

EVN Telecom chính thức công bố thử nghiệm thành công ứng dụng công nghệ CDMA 2000 vào năm 2006 và lần l−ợt cung cấp các dịch vụ nh− e-mail có văn bản đính kèm, nhắn tin đa ph−ơng tiện, chat… qua mạng di động. Công ty cũng đang tiến hành lắp đặt hệ thống truyền dẫn cáp quang tại 60 tỉnh thành phố, hiện có 970 trạm vô tuyến BTS để triển khai dịch vụ vô tuyến cố định và di động mặt đất. Tháng 3/2006, mạng E-Mobile đ−ợc thử nghiệm trong nội bộ EVN Telecom. Tháng 5/2006, dịch vụ này đ−ợc khai tr−ơng ở 50/64 tỉnh thành trong cả n−ớc. Đến 12/2006 đạt 500.000 thuê bao.

Tóm lại, lợi thế của các nhà cung cấp khác là có thể tự quyết định giá c−ớc dịch vụ nên mức c−ớc rất hấp dẫn khách hàng, công tác quảng cáo có hiệu quả, các ch−ơng trình khuyến mãi lớn, tập trung khai thác các vùng thị tr−ờng trọng điểm về

kinh tế và triển khai sau nên có thể ứng dụng ngay công nghệ hiện đại nhất. Trong đó, Viettel sử dụng cùng công nghệ GSM nên tr−ớc mắt có thể thu hút khách hàng của Mobifone và Vinaphone, EVN Telecom do có cơ sở hạ tầng khắp toàn quốc nên có thể chi phí xây dựng mạng l−ới viễn thông thấp sẽ tạo điều kiện cung cấp dịch vụ viễn thông với giá c−ớc rẻ hơn các đối thủ cạnh tranh khác.

Tuy vậy, hầu hết các đối thủ đều có mạng l−ới ch−a rộng khắp toàn quốc (kể cả về số tỉnh thành đ−ợc phủ sóng và số trạm phủ sóng còn hạn chế) đồng thời tham gia thị tr−ờng sau nên có thể gặp khó khăn trong công tác phát triển thuê bao. Riêng một số đối thủ sử dụng công nghệ CDMA (SPT) gặp khó khăn khi triển khai dịch vụ do máy đầu cuối sử dụng ch−a thuận tiện, dịch vụ Roaming bị hạn chế.

Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông khác có điểm mạnh là có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, có uy tín trên thị tr−ờng; có nhiều năng lực trong việc phát triển mạng l−ới và dịch vụ; linh hoạt trong chính sách kinh doanh đặc biệt trong các hoạt động khuyến mãi, quảng cáo tiếp thị, chăm sóc khách hàng; luôn chú trọng đ−a vào sử dụng các giải pháp và công nghệ mới. Một số đối thủ đã có nhiều kinh nghiệm, uy tín trên lĩnh vực này, có thế mạnh trang Web thu hút nhiều ng−ời, có tiềm lực về tài chính con ng−ời có chất l−ợng, thế mạnh về uy tín dịch vụ đã phát triển từ lâu.

Tuy nhiên, mạng l−ới của một số đối thủ chỉ tập trung tại các thành phố lớn, ch−a bao phủ ra các tỉnh và do mở rộng kinh doanh đa lĩnh vực nên thị tr−ờng Internet vẫn tập trung ở các thành phố lớn, phát triển khá nhanh về thị phần trong khi hạ tầng kỹ thuật đi kèm ch−a t−ơng xứng nên cũng ảnh h−ởng đến chất l−ợng dịch vụ dù đã có nhiều nỗ lực trong quảng cáo tiếp thị. Công tác quảng cáo đôi khi quá sa đà vào những tình huống xấu không lành mạnh nh− quảng cáo so sánh với đối thủ cạnh tranh, tìm cách lôi kéo khách hàng của đối thủ thông qua các biện pháp cạnh tranh không lành mạnh, v−ợt rào cung cấp các dịch vụ mới nh− điện thoại Internet. Một số đối thủ do mới tham gia thị tr−ờng (Viettel…) nên hoạt động hỗ trợ tiếp thị cho việc cung cấp dịch vụ còn hạn chế, dịch vụ phát triển không mạnh do năng lực mạng l−ới hạn chế, thị tr−ờng nhỏ, đội ngũ bán hàng mỏng.

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty điện thoại hà nội 2 giai đoạn 2010 2015 (Trang 73 - 77)