Các giải pháp thực hiện chiến l − ợc kinh doanh

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty điện thoại hà nội 2 giai đoạn 2010 2015 (Trang 36 - 39)

Thực hiện mục tiêu chiến l−ợc là biến chiến l−ợc kinh doanh thành hành động và đạt tới sự hội tụ; có một chiến l−ợc kinh doanh tốt đã là rất khó, biến nó thành hiện còn khó hơn rất nhiều. Để kế hoạch thực hiện có hiệu quả phải đảm bảo sự nhất quán của các mục tiêu và hoạt động.

Việc thực hiện thành công các chiến l−ợc kinh doanh luôn đòi hỏi những thay đổi trong việc sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp. Việc hoạch định kỹ l−ỡng sử dụng sự thay đổi trong việc sử dụng các nguồn lực đóng vai trò quan trọng. Để thực hiện mục tiêu chiến l−ợc cần các biện pháp sau đây:

Giải pháp Marketing: Hoạt động marketing đóng vai trò quan trọng trong việc theo đuổi lợi thế cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp. Hai yếu tố quan trọng nhất trong marketing là khách hàng và đối thủ cạnh tranh. Chiến l−ợc marketing của một doanh nghiệp đều nhằm vào việc quản lý có hiệu quả hai nhóm này.

Các chiến l−ợc marketing chính bao gồm thị tr−ờng phân đoạn hoặc thị tr−ờng mục tiêu, khác biệt hóa, xác định vị trí và các quyết định chiến l−ợc marketing phối hợp. Doanh nghiệp cần phải có các chính sách về quảng bá th−ơng hiệu và hình ảnh, chăm sóc khách hàng, chính sách bán hàng… nh− thế nào để đạt đ−ợc mục tiêu đề ra.

Giải pháp về tổ chức quản lý bộ máy: Doanh nghiệp cần phải xem xét đánh giá lại bộ máy tổ chức quản lý xem để thực hiện mục tiêu chiến l−ợc có cần thiết phải tái cấu trúc lại bộ máy quản lý hay không.

Giải pháp về nguồn nhân lực: Để thực hiện mục tiêu chiến l−ợc doanh nghiệp cần phải xem đánh giá năng lực của nguồn nhân lực hiện tại xem có cần thiết phải đào tạo nâng cao chất l−ợng đội ngũ nhân viên hay không, có cần tuyển thêm nhân lực hay không… Mục đích là xây dựng một lực l−ợng lao động có đủ khả năng nhằm giúp doanh nghiệp đạt đ−ợc mục tiêu lâu dài. Các doanh nghiệp có thể áp dụng các chiến l−ợc quản trị nguồn nhân lực nh−: thu hút lao động giỏi, bố trí công việc phù hợp với khả năng chuyên môn, th−ờng xuyên đào tạo nâng cao trình độ nhân viên, tạo ra môi tr−ờng làm việc thuận lợi cho nhân viên…

Giải pháp về công nghệ sản xuất: Cạnh tranh về công nghệ đ−ợc xem là những cách thức chủ yếu dùng để cạnh tranh trong một ngành của doanh nghiệp, giúp bảo vệ doanh nghiệp tr−ớc áp lực cạnh tranh. Để duy trì và giữ vững lợi thế cạnh tranh doanh nghiệp phải có chiến l−ợc đầu t− thích hợp. Việc đánh giá hiệu quả công nghệ sản xuất hiện tại của công ty để có quyết định nên đầu t− công nghệ mới hay nâng cấp cải tạo công nghệ cũ; lựa chọn công nghệ phù hợp với khả năng của doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp tận dụng hiệu quả các nguồn lực của mình không bị tụt hậu và mất lợi thế cạnh tranh so với đối thủ.

Giải pháp về tài chính: Để thực hiện chiến l−ợc thì khả năng tài chính là vấn đề rất quan trọng, doanh nghiệp cần phải xác định nhu cầu về vốn và khả năng huy động vốn, phân bổ vốn và hiệu quả sử dụng vốn.

Giải pháp về nghiên cứu và phát triển: Việc nghiên cứu và phát triển (Research & Development- R&D) trong các đơn vị kinh doanh có hai nhiệm vụ cơ bản: R&D sản phẩm/ dịch vụ và R&D các tiến trình.

Đối với R&D sản phẩm/ dịch vụ: Tập trung vào việc tạo sự khác biệt trên thị tr−ờng nhằm cải tiến hoặc đổi mới các yếu tố đầu ra của đơn vị kinh doanh, bằng

việc: cải tiến chất l−ợng, thay đổi thành phần cấu tạo sản phẩm, đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm, phát triển sản phẩm mới bằng công nghệ hiện đại nhất…

Đối với R&D các tiến trình: tập trung vào chiến l−ợc dẫn đầu chi phí thấp nhằm giảm chi phí của các tiến trình hoạt động, bằng việc: đổi mới tiến trình ra quyết định của nhà quản trị các cấp, tái thiết kế cơ cấu tổ chức phù hợp với những thay đổi của môi tr−ờng, cải tiến các chính sách kinh doanh, đổi mới phong cách lãnh đạo, cải tiến trong hoạt động quản trị các bộ phận chức năng, đổi mới tiến trình phân phối hàng hóa…

Tóm tắt ch−ơng I

Trong bối cảnh nền kinh tế thị tr−ờng cạnh tranh gay gắt, môi tr−ờng kinh doanh có nhiều biến động, doanh nghiệp muốn ổn định và phát triển bền vững thì cần phải có chiến l−ợc kinh doanh đúng đắn.

Trong Ch−ơng I của luận văn, tác giả đã hệ thống lại toàn bộ các lý thuyết chung về chiến l−ợc kinh doanh và quản trị chiến l−ợc để từ đó vận dụng vào việc xây dựng chiến l−ợc kinh doanh của một doanh nghiệp.

Với phạm vi nghiên cứu của đề tài hoạch định chiến l−ợc công ty, tác giả đã đi sau nghiên cứu: Khái niệm, vai trò, ý nghĩa của hoạch định chiến l−ợc của công ty; đặc biệt trình bày những vấn đề cơ bản để tiến hành hoạch định chiến l−ợc nh−: nội dung trình tự của hoạch định chiến l−ợc của doanh nghiệp, phân tích và lựa chọn các ph−ơng án chiến l−ợc, xác định nguồn lực để thực hiện mục tiêu chiến l−ợc làm căn cứ để hoạch định chiến l−ợc cho Công ty Điện thoại Hà Nội 2 giai đoạn 2010-015 ở các ch−ơng sau.

ch−ơng II

Phân tích môi tr−ờng kinh doanh của công ty điện thoại hà nội 2

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty điện thoại hà nội 2 giai đoạn 2010 2015 (Trang 36 - 39)