- Địa danh vùng khác chuyển hĩa thành địa danh Phú Yên:
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ, VĂN HĨA CỦA ĐỊA DANH PHƯ YÊN
3.4.4. Các tiêu chuẩn đặt địa danh mớ
Sau ngày tái lập tỉnh (1-7-1989) đến nay, Phú Yên đã thành lập thêm (chia tách) các đơn vị hành chính mới như huyện Phú Hịa, huyện Đơng Hịa, huyện Tây Hịa và thành lập 14 xã mới như Xuân Lâm, Ea Chà Rang,… Hội đồng nhân dân tỉnh đã cĩ nhiều tranh luận xung quanh việc đặt tên các địa danh mới, tránh sự đứt gãy truyền thống văn hĩa lịch sử được thể hiện trong địa danh.
Ví dụ, khi tách huyện Tuy Hịa thành hai huyện Đơng Hịa và Tây Hịa, cĩ nhiều ý kiến đề nghị đặt địa danh cho hai huyện mới là Tuy Hịa Đơng và Tuy Hịa Tây.
Tuy nhiên, đa số ý kiến nhất trí đặt địa danh mới là Đơng Hịa và Tây Hịa bởi tên các địa danh này cũng đã kế thừa những yếu tố ngữ nghĩa của địa danh cũ.
Sắp tới, Phú Yên sẽ cịn thành lập những đơn vị hành chính mới. Bởi vậy, cần đề ra một số tiêu chuẩn để đặt địa danh mới thể hiện nguyện vọng của nhân dân.
Một địa danh mới cần cĩ các tiêu chuẩn: - Tính dân tộc, tính truyền thống.
- Tính chính trị, tính đạo đức - Tính lịch sử, tính địa phương - Tính tiện dụng, tính đại chúng - Tính thẩm mỹ.
Những địa danh mới cần tránh tối đa hiện tượng số hĩa bởi nĩ khơng thể hiện được ý nghĩa gì.
KẾT LUẬN
1. Phú Yên là vùng đất cĩ địa hình đa dạng, cĩ cộng đồng dân cư đa dân tộc, cĩ nhiều biến động lịch sử, cĩ sự thống nhất trong tính đa dạng về ngơn ngữ và văn hĩa. Tất cả những yếu tố phức tạp và đa dạng ấy đều tác động sâu sắc đến việc hình thành địa danh.
Nghiên cứu địa danh Phú Yên càng khĩ khăn bởi khơng kế thừa được gì nhiều lắm từ thành quả nghiên cứu của người đi trước về hệ thống địa danh của vùng đất này.
2. Do đặc trưng của địa danh học là một bộ mơn của ngơn ngữ học nên đề tài luận văn này được nghiên cứu từ gĩc độ ngơn ngữ học và theo quan điểm ngơn ngữ học. Tất nhiên, trong quá trình nghiên cứu, khơng thể khơng viện dẫn đến các tư liệu về lịch sử, địa lý, văn hĩa cĩ liên quan mật thiết đến địa danh.
3. Đề tài chỉ tập trung thu thập và khảo sát 2000 địa danh cho cả bốn loại địa danh tự nhiên, địa danh hành chính, địa danh cơng trình xây dựng, địa danh vùng. Thực tế, nếu thống kê đầy đủ, số lượng địa danh Phú Yên cịn nhiều hơn, nhất là địa danh vùng, các núi nhỏ, suối nhỏ và cả các địa danh khơng cịn tồn tại trên thực tế.
4. Về đặc điểm cấu tạo hình thức, địa danh Phú Yên cĩ hai dạng cấu tạo chính: cấu tạo đơn và cấu tạo phức. Trong cách cấu tạo đơn cĩ cả địa danh thuần Việt lẫn địa danh vay mượn, cĩ cả địa danh đơn tiết và địa danh đa tiết. Trong cách cấu tạo phức cĩ cả ba loại quan hệ: quan hệ đẳng lập, quan hệ chính phụ và quan hệ chủ vị.
Các kiểu mơ hình kết cấu của địa danh Phú Yên cĩ kết cấu một thành tố, hai thành tố, ba thành tố, bốn thành tố và một địa danh kết cấu năm thành tố. Xét về kết cấu, địa danh Phú Yên kết cấu theo hệ thống nhưng rất đa dạng.
5. Về đặc điểm cấu tạo nội dung, cũng như nhiều địa phương khác trong cả nước, địa danh Phú Yên được cấu tạo theo ba phương thức:
- Phương thức tự tạo - Phương thức chuyển hĩa
- Phương thức vay mượn
Trong đĩ phương thức tự tạo chiếm tỉ lệ lớn nhất. Cách cấu tạo dựa vào đặc điểm của bản thân đối tượng chủ yếu áp dụng đối với các loại địa danh tự nhiên. Cách cấu tạo dựa vào yếu tố, sự vật cĩ quan hệ với đối tượng được áp dụng cho ba loại địa danh. Cách cấu tạo dựa vào ghép các yếu tố Hán Việt chủ yếu áp dụng cho các địa danh cơng trình xây dựng và địa danh hành chính. Cách cấu tạo hỗn hợp cả ba yếu tố: Hán Việt, số thứ tự và chữ cái áp dụng chủ yếu cho các địa danh hành chính.
Trong phương thức chuyển hĩa, tồn tại ba dạng: chuyển hĩa trong nội bộ một loại địa danh, chuyển hĩa giữa các loại địa danh và chuyển hĩa nhân danh thành địa danh hoặc địa danh vùng khác thành địa danh Phú Yên.
Trong phương thức vay mượn, cĩ thể nhận thấy: vay mượn tiếng Hán chủ yếu đối với các địa danh hành chính, vay mượn tiếng các dân tộc thiểu số chủ yếu đối với các địa danh địa hình tự nhiên và vay mượn một ít tiếng Pháp.
6. Về nguồn gốc và ý nghĩa của địa danh Phú Yên
- Phần lớn địa danh Phú Yên cĩ nguồn gốc và ý nghĩa rõ ràng. Lịch sử vùng đất Phú Yên mới hình thành gần 400 năm nên phần lớn các sự kiện đều cơ bản được lịch sử ghi chép rõ ràng
- Các địa danh cĩ nguồn gốc và ý nghĩa khơng rõ ràng thuộc các dạng: cĩ nhiều cách giải thích khác nhau hoặc giải thích bằng giai thoại truyền thuyết hoặc mang tính võ đốn.
7. Về đặc điểm biến đổi của địa danh, cĩ hai nguyên nhân chính: biến đổi do thay đổi của lịch sử và địa lý; biến đổi do ngơn ngữ.
Điều lưu ý là việc thay tên gọi các buơn làng dân tộc theo tiếng Việt hiện đại như buơn Đồn Kết, Thống Nhất, Thắng Lợi,… là hiện tượng đứt gãy truyền thống văn hĩa.
8. Về các quy luật cơ bản phổ biến trong địa danh Phú Yên, cĩ thể khái quát như sau:
- Địa danh ở Phú Yên trực tiếp phản ánh đặc điểm địa hình tự nhiên và tâm tư tình cảm của cư dân địa phương.
- Địa danh Phú Yên phát triển theo quy luật của tư duy từ cụ thể đến trườu tượng, từ những địa danh mang ý nghĩa trực quan đến những địa danh chứa nhiều hàm ý.
- Địa danh Phú Yên phát triển theo quy luật phát triển của văn hĩa chữ viết, nhất là khi địa danh được thể hiện trong văn tự Nhà nước cũng như các giao dịch dân sự của nhân dân.
- Địa danh Phú Yên cĩ tính bảo lưu khá mạnh mẽ.
9. Về mối tương quan, giữa địa danh Phú Yên với địa danh cả nước, địa danh Phú Yên vừa cĩ tính thống nhất cao, vừa cĩ những khác biệt mang tính đặc thù, thể hiện dấu ấn riêng về văn hĩa, lịch sử, dân tộc và phương ngữ của vùng đất này.
10. Địa danh chịu ảnh hưởng trực tiếp của địa lý, lịch sử, dân cư, ngơn ngữ và văn hĩa. Địa danh cĩ thay đổi qua các thời kỳ. Sự thay đổi này mang tính hệ thống và phản ánh tiến trình lịch sử, văn hĩa của dân tộc. Nghiên cứu địa danh Phú Yên từ sự tiếp cận ngơn ngữ – văn hĩa chính là tìm hiểu những đặc trưng văn hĩa thể hiện trong từng địa danh cụ thể cũng như tổng thể địa danh nĩi chung.
11. Việc đặt tên cho các địa danh mới cần cẩn trọng, bảo đảm tính dân tộc, tính truyền thống, tính chính trị, tính đạo đức, tính lịch sử, tính địa phương, tính tiện dụng, tính đại chúng, tính thẩm mỹ.
12. Địa danh Phú Yên gĩp phần cung cấp những thơng tin về các lĩnh vực liên quan trong quá khứ của vùng đất này. Những kết quả của việc nghiên cứu địa danh sẽ phục vụ cho các ngành xã hội học, dân tộc học, khảo cổ học, văn hĩa học, lịch sử,… cĩ thêm những cứ liệu nghiên cứu.
Mặt khác, địa danh là một lĩnh vực nghiên cứu khá phức tạp, ngồi tiếp cận bằng phương pháp ngơn ngữ học, cĩ thể tiếp cận nghiên cứu từ nhiều gĩc độ khác nhau (sử học, địa lý học, văn hĩa học, dân tộc học, khảo cổ học). Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành sẽ gĩp phần làm sáng tỏ nhiều điều để mỗi địa danh thực sự trở thành một đài kỷ niệm, một tấm bia bằng ngơn ngữ độc đáo về thời đại mà nĩ chào đời.