Nhĩm địa danh được cấu tạo theo quan hệ chủ vị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa danh Phú Yên để lý giải một cách khoa học về nguồn gốc và ý nghĩa địa danh (Trang 36 - 39)

- Phân loại theo tiêu chí nguồn gốc ngơn ngữ +Địa danh được cấu tạo từ các yếu tố thuần Việt

c) Nhĩm địa danh được cấu tạo theo quan hệ chủ vị

Địa danh cĩ quan hệ chủ vị là những địa danh cĩ một thành tố làm chủ ngữ và một thành tố làm vị ngữ. Loại này chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong số các địa danh cĩ cấu tạo phức, chủ yếu là các địa danh thuần Việt chỉ địa hình thiên nhiên và một ít địa danh cơng trình xây dựng.

Địa danh cĩ cấu tạo phức theo quan hệ chủ vị cĩ cấu trúc chủ ngữ đứng trước vị ngữ.

Đặc điểm của những địa danh cĩ kiểu cấu tạo phức theo quan hệ chủ vị là các địa danh này chỉ được tạo nên bằng một cách duy nhất là ghép yếu tố thuần Việt này với yếu tố thuần Việt khác.

Ví dụ: xĩm Trại Cháy, xĩm Chợ Mới, ...

2.1.3.3. Nĩi thêm về quá trình phức hố trong cách cấu tạo địa danh

Phú Yên

Từ việc phân tích các phương thức cấu tạo địa danh nĩi trên, cĩ thể rút ra những điểm chung của quá trình phức hố để tạo nên các địa danh ở Phú Yên. Đĩ là quá trình diễn ra theo các nguyên tắc sau:

a) Chuyển thành tố chung vào cấu trúc địa danh, tạo các địa danh cĩ quan hệ phân nghĩa như Vũng Rơ, Bàu Bèn, Gị Đá...

b) Ghép các yếu tố Hán Việt để tạo ra các từ ghép bán phụ gia cĩ khả năng sản sinh cao, tạo ra các địa danh chỉ các đơn vị hành chính cấp thấp hơn như các ví dụ trên.

c) Ghép hỗn hợp các yếu tố Việt, Hán, Chăm..., tạo các từ ghép mang màu sắc địa phương rõ rệt.

d) Đáng chú ý là hiện tượng Hán hố các tên Nơm, tạo các địa danh mới gắn với ý nghĩa sẵn cĩ của địa danh cũ.

Từ những phân tích cấu tạo địa danh Phú Yên nĩi trên, cĩ thể chỉ ra những yếu tố cấu tạo địa danh Phú Yên với những đặc điểm sau:

2.1.4.1. Xét về nguồn gốc: Các yếu tố cấu tạo địa danh Phú Yên gồm

2 loại:

a) Các yếu tố thuần Việt

b) Các yếu tố vay mượn, bao gồm - Vay mượn tiếng Hán

- Vay mượn tiếng Pháp

- Vay mượn các tiếng dân tộc thiểu số sinh sống trên địa bàn

2.1.4.2. Xét về ý nghĩa: Tham gia cấu tạo địa danh Phú Yên cĩ các yếu tố như:

- Các yếu tố chỉ loại đối tượng địa lý (do thành tố chung chuyển vào) - Các yếu tố chỉ các đặc điểm, tính chất, trạng thái của đối tượng địa lý được định danh

- Các yếu tố vốn là địa danh hay một bộ phận của địa danh cĩ sẵn

- Các yếu tố chỉ tên riêng các nhân vật lịch sử gắn với vùng đất Phú Yên.

- Một bộ phận yếu tố hiện chưa xác định được ý nghĩa nhưng cĩ giá trị khu biệt nghĩa

Nghiên cứu đặc điểm các yếu tố cấu tạo này sẽ giúp phát hiện những đặc điểm về lịch sử, văn hố một vùng đất (sẽ được trình bày cụ thể hơn ở chương tiếp theo).

2.1.5. Một số mơ hình cấu tạo địa danh Phú Yên

Về mặt kết cấu, mỗi loại địa danh đều cĩ đặc điểm khác nhau, căn cứ về số lượng và quan hệ giữa các yếu tố trong địa danh. Ở Phú Yên xét về số lượng các yếu tố trong địa danh, địa danh cĩ cấu tạo đơn giản nhất chỉ gồm một yếu tố (tên riêng, khơng bao hàm thành tố chung), cịn địa danh cĩ cấu tạo phức cĩ từ hai yếu tố trở lên, nhiều nhất là 5 yếu tố.

Địa danh các loại hình khác nhau thường cĩ số lượng các yếu tố cấu tạo khác nhau. Địa danh địa hình thiên nhiên thường cĩ cấu tạo đơn. Địa danh cư trú và địa danh các cơng trình nhân tạo thường cĩ cấu tạo phức.

Địa danh cĩ kết cấu đơn (một thành tố) chủ yếu được cấu tạo từ thuần Việt. Căn cứ vào số lượng các thành tố trong cấu tạo, địa danh Phú Yên cĩ các kiểu kết cấu như sau:

2.1.5.1. Địa danh cĩ một thành tố:

Loại địa danh một thành tố chủ yếu ở nhĩm địa danh tự nhiên và chủ yếu được cấu tạo từ các yếu tố thuần Việt.

Ví dụ: bãi Lách, vực Phun, núi Sầm, núi Tranh, gành Bà, hịn Chùa, hịn Vung,…

Bên cạnh đĩ là những địa danh một thành tố thuộc nhĩm địa danh cơng trình xây dựng.

Ví dụ: tháp Nhạn, cầu Cháy, chợ Giã, thành Hồ, chùa Tổ, chợ Đèo, v.v…

Một số địa danh các dân tộc thiểu số, cĩ những địa danh lẽ ra chỉ cĩ một thành tố nhưng do người Việt đưa thành tố chung tiếng dân tộc cấu tạo vào địa danh, biến địa danh trở thành kết cấu phức (hai thành tố)

Ví dụ: Suối Hai Riêng, sơng Krơng Năng… Trong tiếng Ê Đê, Hai là suối, bà con Ê Đê khi nĩi chuyện với người Việt gọi là suối Riêng. Tương tự Krơng là con sơng, bà con dân tộc Ê Đê trao đổi với người Kinh chỉ gọi là con sơng Năng. Người Chăm gọi sơng Ba và cả vùng đất châu thổ sơng Ba là Rarang (Đà Rằng) – sơng lớn.

2.1.5.2. Địa danh cĩ hai thành tố:

Loại địa danh này tập trung chủ yếu ở nhĩm địa danh hành chính. Ở Phú Yên, cấu tạo địa danh hành chính hai thành tố thường mang tính hệ thống, nhất là địa danh hành chính cấp xã.

a)Mơ hình thứ nhất:

tên huyện

tên xã

Ví dụ: huyện Tuy Hịa gồm các xã Hịa Vinh, Hịa Hiệp,… huyện Tuy An gồm các xã An Lĩnh, An Xuân,…

huyện Đồng Xuân gồm các xã Xuân Phước, Xuân Sơn,…

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa danh Phú Yên để lý giải một cách khoa học về nguồn gốc và ý nghĩa địa danh (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)