- Địa danh vùng khác chuyển hĩa thành địa danh Phú Yên:
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ, VĂN HĨA CỦA ĐỊA DANH PHƯ YÊN
3.1.1.3. Nhĩm địa danh chỉ địa hình tự nhiên:
Địa danh tự nhiên là loại địa danh cĩ nguồn gốc khá lâu đời so với các địa danh hành chính và địa danh chỉ cơng trình xây dựng. Theo lẽ thường, nơi nào cĩ con người đặt chân đến thì ở đĩ cĩ địa danh tự nhiên.
Địa danh tự nhiên tương đối ổn định, ít cĩ sự biến đổi so với các loại địa danh khác.
Việc giải thích nguồn gốc và ý nghĩa của loại địa danh tự nhiên cĩ khĩ khăn hơn so với việc giải thích các loại địa danh khác.
Trong phạm vi đề tài, cố gắng giải thích nguồn gốc và ý nghĩa của một số địa danh tự nhiên tiêu biểu.
Địa danh núi Đá Bia (Thạch Bi Sơn)
Người Chăm gọi địa danh này là Linga pavrata, Đường Thư (Trung Quốc) gọi địa danh vùng Nam Trung bộ là quận Nhật Nam. Linga pavrata được phiên âm Hán là “Lăng già Bát Bạt Đa” hay nửa Hán Việt, nửa Chăm là Linga Đại Sơn thần. Đối với người Chăm, tảng đá uy nghi sừng sững là một Linga (sinh thực khí) tự nhiên. Vương quốc Chăm - pa được hình thành bởi các tiểu quốc (Mandala). Một tiểu quốc được hình thành nếu hội đủ ba điều kiện: núi thiêng, dịng sơng thiêng và tháp thiêng.
Tiểu quốc Mundu (hoặc Aryaru, hoặc Việt hĩa là Hoa Anh – vùng đất Phú Yên ngày nay) cĩ ba yếu tố cơ bản đĩ là: núi thiêng (Linga pavrata), sơng thiêng (Đà Rằng), tháp thiêng (tháp Nhạn).
Địa danh núi Đá Bia (từ Hán – Việt là Thạch Bi Sơn) khơng kế thừa các yếu tố nghĩa của địa danh gốc do người Chăm đặt tên mà gắn với sự kiện
lịch sử vua Lê Thánh Tơn lấy ngọn núi này phân định ranh giới hai nước Việt Chiêm năm 1471. Tảng đá trên đỉnh núi như một tấm bia chủ quyền lãnh thổ. Tương truyền, vua Lê Thánh Tơn cĩ cho khắc chữ lên tảng đá nhưng đĩ chỉ là huyền sử. Cịn chính sử thì ghi rõ địa danh này là ranh giới hai nước Việt Chiêm.
Địa danh đèo Cả:
Đây là con đèo lớn nhất Nam Trung bộ, ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh Phú Yên – Khánh Hịa. Cả cĩ nghĩa là lớn.
Chính sử (Đại Nam nhất thống chí) gọi đây là đèo Hổ Dương do sự kiện Hùng Lộc Hầu đưa 3000 quân vượt đèo này mở đất Thái Khang (Khánh Hịa ngày nay) năm 1653. “Hổ Dương” cĩ nghĩa là gặp cọp giữa ban ngày.
Đèo Cả cịn cĩ tên là Đại Lãnh do người xưa gọi cả dãy núi là Đại Lãnh (ngọn núi lớn). Địa danh “Đại Lãnh” được vua Minh Mạng cho khắc vào Tuyên đỉnh trong Cửu đỉnh đặt ở Đại Nội Huế.
Khi xây dựng đèo Cả, kỹ sư thiết kế kiêm chỉ đạo thi cơng người Pháp cĩ tên là Bahonneau. Bởi vậy, người Pháp gọi đèo Cả là đèo Bahonneau.
Dù cĩ nhiều tên, địa danh đèo Cả do nhân dân đặt tên là địa danh phổ thơng, là tên gọi chính thức trong bản đồ địa danh quốc gia.
Địa danh sơng Ba (sơng Đà Rằng)
Tiến sĩ Nguyễn Văn Huy – một nhà nghiên cứu các dân tộc thiểu số Việt Nam ở Pháp cho rằng vùng đất Phú Yên là tiểu quốc Aryaru của vương quốc Chăm pa. Cịn cố giáo sư Trần Quốc Vượng thì cơng bố trong một hội thảo khoa học tại Phú Yên ngày 30/11/2004 rằng: Vùng đất Phú Yên nay là tiểu quốc Mundu được thể hiện trong Đường Thư (Trung Quốc) là Mơn Độc Quốc.
Cĩ thể Aryaru và Munda là hai cách gọi khác nhau của một tiểu quốc xưa mà sau này vua Lê Thánh Tơn gọi là Hoa Anh.
Tên gốc Chăm về vùng đất Phú Yên khơng cĩ ý nghĩa đối với việc hình thành địa danh Phú Yên.
Tuy nhiên, địa danh Rarang (sơng Rarang và vùng đất Rarang – châu thổ sơng Ba) là cĩ ý nghĩa. Rarang là dịng sơng lớn; Ra được biến âm là Đà – cĩ nghĩa là lớn; Rang là con sơng. Rarang hay Đà Rằng là con sơng lớn. Quả
thật vậy, Đà Rằng là con sơng lớn nhất của vương quốc Chăm pa cổ và cũng là con sơng lớn nhất miền Trung.
Rarang là dịng sơng nối biển xanh với thượng nguồn, là gạch nối giữa đồng bằng và châu Thượng Nguyên (Thủy Xá, Hỏa Xá – Tây Nguyên ngày nay). Thủy Xá, Hỏa Xá (tức vùng đất cư trú của người Ê Đê, Gia Rai, Ba Na ở Tây Nguyên hiện nay) gọi sơng Ba là Krơng Pa.
Người Việt chính thức vào đất Phú Yên năm 1578 và cĩ thể trước đĩ trong thời kỳ kimi (ràng buộc lỏng lẻo) từ khi vua Lê Thánh Tơn chinh phục kinh đơ Đồ Bàn đến khi Phù nghĩa hầu Lương Văn Chánh mở đất Phú Yên (1471 – 1578). Người Việt xưa cũng như nay ý thức sâu sắc rằng, bề dày văn hĩa một vùng đất (trong đĩ cĩ ngơn ngữ) khơng chỉ là của tộc người chiếm đa số, mà cịn là của các tộc người đã từng sinh sống trên vùng đất ấy. Bởi vậy, tiếng Việt gọi sơng Ba từ đoạn Thành Hồ (thành quân sự lớn nhất của người Chăm ở Nam Trung bộ) ra đến biển là sơng Đà Rằng, cịn từ đĩ ngược về thượng nguồn là sơng Ba (Krơng Pa). Người Việt cịn giải thích địa danh sơng Ba là con sơng đã hợp lưu cùng một điểm ba dịng sơng: Krơng Pa, Krơng Năng và Cà Lúi (điểm hợp lưu này ở địa đầu tây nam Phú Yên, vị trí địa đầu của châu Thượng Nguyên xưa). Ngày nay, hai địa danh sơng Ba và sơng Đà Rằng cùng song song tồn tại. Đoạn ở thượng nguồn gọi là sơng Ba, khúc sơng hạ nguồn gọi là Đà Rằng.
Địa danh núi Nhạn:
Địa danh núi Nhạn được đặt tên cho hịn núi nhỏ cạnh dịng sơng Chùa và sơng Ba ở giữa lịng thành phố Tuy Hịa. Hình dáng hịn núi giống như con chim Nhạn ngối đầu về phương bắc. Thế hệ lưu dân đầu tiên đặt tên núi Nhạn bao hàm ý nghĩa gởi gắm tình cảm nhớ thương về quê hương bản quán ở phương bắc.
Địa danh núi Chĩp Chài:
Chĩp Chài là hịn núi giữa đồng bằng Tuy Hịa cao 391 thước, như bức bình phong phía bắc của đồng bằng Tuy Hịa.
Địa danh Chĩp Chài được cắt nghĩa là dáng núi giống như cái chài được vãi ra mà đỉnh núi là cái chĩp.
Tên chữ của núi Chĩp Chài là Nựu Sơn cũng bao hàm ý nghĩa tương tự. Nựu là cái đỉnh trịn và nhọn, cái quai, cái núm.
Địa danh núi Mẹ Bồng Con (Hịn Vọng Phu):
Núi Mẹ Bồng Con cao trên 2000 thước, ở xã Sơng Hinh (huyện Sơng Hinh), là ranh giới tự nhiên của ba tỉnh Phú Yên, Khánh Hịa và Đắk Lắk.
Người Pháp gọi ngọn núi này là “La Merè et L’Enfant” (Mẹ và Con). Trên đỉnh Mẹ Bồng Con cĩ khối đá hoa cương khổng lồ cao hàng trăm thước, ở xa trơng giống như người mẹ bồng con ngĩng chồng nơi biển xa.
Nhiều người nhầm lẫn núi Đá Bia (tảng đá trên đỉnh Đá Bia) ở đèo Cả là núi Vọng Phu.
Hịn Vọng Phu (núi Mẹ Bồng Con) ở Phú Yên là một trong những hịn núi mang địa danh Vọng Phu của cả nước (Vọng Phu ở Lạng Sơn, Thanh Hĩa, Nghệ An, Bình Định).
Địa danh Gành Đá Dĩa (Đá Đĩa)
Gành Đá Dĩa là thắng cảnh cấp quốc gia ở xã An Ninh đơng huyện Tuy An.
Gành Đá Dĩa nửa nổi nửa chìm trong sĩng biển, được xếp bởi những viên đá cĩ hình lăng trụ chồng khít lên nhau thành nhiều chồng rất đẹp mắt, giống như những chồng dĩa được xếp ngay ngắn trong chạn bếp.
Địa danh Gành Đá Dĩa dựa vào đặc điểm của đối tượng để gọi tên.
Địa danh núi Dinh Ơng, đèo Dinh Ơng (trên Quốc lộ 25 – đường số 7 cũ):
Đèo Dinh Ơng nằm trong dãy núi Dinh ơng ven sơng Ba, cạnh thành Hồ trên núi cĩ miếu thờ ơng Cao Cát (tương truyền là một vị tướng của Phù nghĩa hầu Lương Văn Chánh) hy sinh trong trận đánh thu phục thành Hồ.
Trong tâm thức của nhân dân Tuy Hịa, Cao Cát là một nhân thần bằng xương bằng thịt, là biểu tượng của các lưu dân tiền nhân mở đất Phú Yên. Bởi vậy, miếu thờ Cao Cát tuy nhỏ nhưng người dân vẫn kính cẩn gọi là Dinh Ơng. Và hịn núi cĩ miếu thờ được đặt tên là núi Dinh Ơng. Khi xây dựng con đèo vượt núi Dinh Ơng, con đèo ấy được nhân dân đặt tên là đèo Dinh Ơng.
Địa danh Vũng Lấm:
Trong chính sử, Vũng Lấm cĩ tên Vũng Lâm Úc hoặc Vịnh Lâm. Một vũng biển tuyệt đẹp, cĩ cảnh quan thiên nhiên kỳ thú vào bậc nhất của Phú Yên và cả miền Trung. Năm 1888, thực dân Pháp dời tỉnh đường từ An Thổ về Vũng Lấm. Nơi đây cĩ một làng Hoa Kiều (người Minh Hương) trong phong trào phản Thanh phục Minh được chúa Nguyễn Phúc Tần (Hiền Vương) cho tị nạn và lập làng ở đây. Nhân dân lao động bản xứ đọc trại (biến âm) Vũng Lâm thành Vũng Lấm. Cịn bà con Hoa Kiều, chủ yếu là người Triều Châu thì phát âm là “Lắm”. Bà con người Hoa lại giỏi kinh doanh, Vũng Lắm là một thương cảng sầm uất cuối thế kỷ XIX. Qua phát âm của bà con người Hoa, nhiều người gọi Vũng Lấm thành Vũng Lắm.
Địa danh Nhất Tự Sơn:
Đĩ là hịn núi trong Vịnh Xuân Đài trải dài như một nét ngang, giống hình chữ nhất. Hịn núi như một nét ngang màu xanh tươi đậm, nên cư dân địa phương gọi là núi chữ Nhất và trong sử sách thì ghi là Nhất Tự Sơn.