Địa danh cĩ gốc ngơn ngữ các dân tộc thiểu số: Địa danh gốc Chăm:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa danh Phú Yên để lý giải một cách khoa học về nguồn gốc và ý nghĩa địa danh (Trang 61 - 66)

- Địa danh vùng khác chuyển hĩa thành địa danh Phú Yên:

2.2.3.3. Địa danh cĩ gốc ngơn ngữ các dân tộc thiểu số: Địa danh gốc Chăm:

Địa danh gốc Chăm:

Phú Yên là đất cũ của người Chăm nên cịn lưu dấu ấn khá nhiều địa danh gốc Chăm (chủ yếu là địa danh chỉ địa hình thiên nhiên).

- Đèo Cù Mơng - Sơng Bà Đài

- La Hai (Giagơrai - nước rồng, nơi tụ hội của sơng Kỳ Lộ và sơng Cơ hợp lưu thành sơng Cái)

- Sơng Đà Rằng (tiếng Chăm là Rarang - dịng sơng lớn)

- Linga pavrata (Lăng già bát bạt đa - Linga đại sơn thần - núi Đá Bia) - Núi Tra Ràng - Suối Bà Sào - Núi Bà Tra - Núi Hốc Răm - Núi Sa Leo - Núi Chà Rang - Hịn Rung Gia - Núi Trà Ơ - Vùng Trà Kê - Núi Trà Bương - Sơng Trà Bương

- Đền Thờ Thiên Y A Na (Việt hĩa là Diễn Ngọc Phi - người mẹ xứ sở) - Sơng Bà Lá

- Bàu Hà Lầm…

Năm 1578, chúa Nguyễn Hồng cử Lương Văn Chánh đưa lưu dân vào khai khẩn đất hoang vùng Bà Đài, Đà Diễn. Từ Bà là tên gọi của Chăm pa. Bà Đài là một lãnh chúa ở vùng này. Bà Đài là địa danh chỉ một vùng đất rộng lớn phía bắc Phú Yên. Người Chăm H’roi (hậu duệ của người Chăm Phú Yên) ở thượng nguồn sơng Cái gọi dịng sơng này là sơng Bà Đài và vùng biển ở cửa sơng là biển Bà Đài. Người Việt đã Việt hĩa một phần địa danh Bà Đài thành Xuân Đài. Ở vùng Bà Đài cĩ nhiều địa danh gốc Chăm như suối Bà Sào, núi Bà Tra, sơng Bà Lá, suối Bà Sở, suối Bà Đẩu, suối Bà Tấm,…

Những địa danh cĩ thành tố đầu từ “CÀ” cĩ nguồn gốc Chăm. “CÀ” là biến âm của “TRÀ”.

- Núi Cà Te

- Sơng Cà Bương (Trà Bương) - Sơng Cà Lúi

- Sơng Cà Tơn - Núi Cà Dần - Núi Cà Mí - Núi Trà Ơ

Đối với các địa danh chỉ sơng suối, những địa danh gốc Chăm cĩ thành tố đầu bằng từ “CÀ”, “BÀ”, TRÀ”, người Việt chuyển thành HÀ như: Hà Trơi, Hà Đang, Hà Cát, Hà Rai, Hà Roi, Hà Bằng,…

Địa danh gốc Ba Na:

Địa danh gốc Ba Na chủ yếu là các địa danh chỉ địa hình tự nhiên vùng đồng bào dân tộc Ba Na sinh sống ở miền tây Phú Yên và các địa danh buơn, làng mang tên các già làng. Cũng giống như các địa danh gốc Chăm, các địa danh gốc Ba Na cũng được Việt hĩa một phần:

- Vùng Cà Lố ( Kỳ Lố ( Kỳ Lộ - Tơ Lơ ( Thồ Lồ

Một số người giải thích địa danh Kỳ Lộ theo phương pháp từ nguyên học (con đường kỳ vĩ) là sai lệch. Kỳ Lộ chỉ là biến tâm từ Tơ Lơ ( Thồ Lồ, Cà Lố ( Kỳ Lố ( Kỳ Lộ. Cĩ thể dẫn chứng rất nhiều địa danh gốc Ba Na:

- Buơn Ma Choai - Buơn Ma Hàm - Buơn Ma Quân - Buơn Suối Pốp - Buơn Ma Gú

- Núi Ta Lơng (nguyên gốc Ba Na là Ta Kơn - Kơn là núi, Ta Kơn là núi Ta)

- Buơn Ma Giá

- Núi La Hiên, suối La Hiên (nguyên gốc Ba Na là Erghing) - La Hai

Điều đáng lưu ý là tiếng Ba Na gọi địa danh La Hai là Ergrai (Er: nước, Grai: rồng), cĩ nghĩa là nước rồng giống như người Chăm (Giagiơrai).

Ở đây, cĩ sự giao thoa ngơn ngữ Chăm - Ba Na. Người Việt đã Việt hĩa địa danh này thành La Thai và sau đĩ là La Hai tồn tại cho đến ngày nay.

Địa danh gốc Ê Đê:

Địa danh gốc Ê Đê ở miền tây Phú Yên (hai huyện Sơng Hinh và Sơn Hịa) khá nhiều, tập trung ở các địa danh địa hình tự nhiên.

- Núi Chư Ninh - Núi Chư Đan - Núi Chư H’Le - Núi Chư Ksor - Núi Chư Beng - Núi Chư Bát

- Sơng Hinh (nguyên gốc Ê Đê là Krơng Hing - Krơng là con sơng, Hing là tên địa danh)

- Sơng Krơng Pa (nguyên gốc là Krơng Pa - sơng Ba) - Suối Hai Riêng (Hai là suối, Hai Riêng là suối Riêng) - Suối Eabá (Ea là suối nhỏ)

- Suối Eatrol - Suối Eabia - Suối Eabar - Suối Ealy

Từ địa danh địa hình tự nhiên chuyển hĩa thành địa danh hành chính. - Thị trấn Hai Riêng

- Xã EaBá - Xã EaTrol - Xã EaBia - Xã EaBar

Những thành tố chung Ea, Krong, Chư… cĩ vị trí quan trọng trong việc cấu tạo địa danh chỉ địa hình tự nhiên của tiếng Ê Đê.

Đặc điểm cấu tạo nội dung của hệ thống địa danh Phú Yên cĩ những mối quan hệ chi phối - bị chi phối. Bởi vậy khi miêu tả, phân tích về đặc điểm cấu tạo nội dung của địa danh Phú Yên, ta khơng tách rời địa danh Phú Yên ra khỏi cái chung (ba phương thức tự tạo, chuyển hĩa, vay mượn), dù rằng khi nghiên cứu cần hạn định đối tượng trong một phạm vi nhất định, cũng như khảo sát chúng khơng thể tách khỏi điều kiện lịch sử và địa lý cụ thể.

Đặc điểm cấu tạo nội dung địa danh Phú Yên cần đặc biệt lưu ý đến những mối quan hệ hữu cơ giữa các phương thức cấu tạo. Phương thức sáng tạo và cách cấu tạo của địa danh nĩi chung và địa danh Phú Yên nĩi riêng vừa gĩp phần vào sự sáng tạo và cấu tạo tiếng Việt, vừa chịu sự chi phối của những qui luật chung của tiếng Việt cả trên ba bình diện ngữ âm, ngữ nghĩa và ngữ pháp. Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo nội dung địa danh Phú Yên phải am hiểu lịch sử văn hĩa, địa lý, địa bàn nghiên cứu, phải cố gắng tìm hiểu một số hình thức cổ của địa danh; phải nắm vững các đặc điểm về ngữ âm, từ vựng

và ngữ pháp của phương ngữ tại địa bàn. Điều cuối cùng là phải thận trọng trong việc vận dụng các phương pháp ngơn ngữ khi phân tích đặc điểm cấu tạo nội dung địa danh. Đúng như E.M Murzaev khẳng định: “Khơng cĩ phương pháp ngơn ngữ học khơng thể hiểu vai trị các vĩ tố trong việc thành lập các địa danh”. Cĩ nhiều nguyên nhân đã “làm sai lạc địa danh rất kỳ khơi và khĩ hiểu”. Bởi vậy, “bất cứ hiện tượng hàng loạt nào (lặp đi lặp lại, tương tự) trong tồn bộ địa danh luơn luơn cần được nghiên cứu cẩn thận"[24,tr.18].

Chương 3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa danh Phú Yên để lý giải một cách khoa học về nguồn gốc và ý nghĩa địa danh (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)