Nhĩm địa danh chỉ cơng trình xây dựng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa danh Phú Yên để lý giải một cách khoa học về nguồn gốc và ý nghĩa địa danh (Trang 70 - 72)

- Địa danh vùng khác chuyển hĩa thành địa danh Phú Yên:

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ, VĂN HĨA CỦA ĐỊA DANH PHƯ YÊN

3.1.1.2. Nhĩm địa danh chỉ cơng trình xây dựng

Tên gọi các cơng trình xây dựng ở Phú Yên gồm thành, tháp, chùa, nhà thờ, đền miếu, cầu cống, đường hầm, hải đăng (đèn biển), đập thủy lợi,…

Do nhiều biến cố lịch sử, nhiều địa danh cơng trình xây dựng được đổi tên. Trong phạm vi đề tài, chỉ phân tích một số địa danh tiêu biểu để chứng minh về nguồn gốc và ý nghĩa của chúng.

Địa danh Tháp Nhạn

Đây là ngơi tháp cổ người Chăm trên hịn núi Nhạn cao 35 thước ở hạ lưu sơng Đà Rằng. Bi ký phát hiện tại đây (Bi ký chợ Dinh) khơng nĩi rõ tên của ngơi tháp. Cịn người Chăm thì gọi đây là ngơi tháp thờ Thiên Y A Na (bà mẹ xứ sở - Việt hĩa là Diễn Ngọc Phi). Tháp Thiên Y A Na hay Diễn Ngọc Phi chỉ là một và người Việt hay gọi ghép là tháp thờ “Thiên Y A Na Diễn Ngọc Phi”. Bởi vậy, địa danh cửa biển Đà Rằng đối diện với ngơi tháp cĩ tên là cửa Đà Diễn.

Cịn địa danh núi Nhạn là do người Việt đặt tên dựa vào đặc điểm của chính bản thân đối tượng (phương thức tự tạo) giống hình dáng con chim Nhạn ngối đầu về phương bắc. Địa danh núi Nhạn thể hiện tấm lịng của lưu dân người Việt bốn thế kỷ trước nhớ về quê cha đất tổ. Theo phương thức chuyển hĩa, ngơi tháp cổ trên núi Nhạn cĩ tên là Tháp Nhạn.

Địa danh Thành Hồ

Một tờ quảng cáo trên máy bay tuyến Sài Gịn – Tuy Hịa, giới thiệu Thành Hồ (Phú Yên) là thành của nhà Hồ. Đĩ là một sự nhầm lẫn bởi nhà Hồ chỉ tồn tại 7 năm (1400 – 1407) và chỉ mở đất về phương Nam đến Chiêm Động, Cổ Lũy (Quảng Ngãi). Địa danh Thành Hồ là ngơi thành quân sự quan trọng cịn khá nguyên vẹn của người Chăm (nay là di tích lịch sử cấp quốc gia), được thể hiện trong chính sử Việt Nam là do người Việt đặt tên. Thành tố “Hồ” là chỉ người Hồ – dân tộc thiểu số ít người – theo kiểu của phong kiến Trung Quốc chỉ các dân tộc xung quanh là “Hồ, Nhung, Địch, Man di,…”.

Người Việt lưu dân (tầng lớp lao động bình dân) theo quan điểm “nhu viễn” của chúa Nguyễn Hồng giải thích địa danh được gọi tên là Thành Hồ vì trong ngơi thành cổ này cĩ nhiều hồ lớn trồng sen.

Nếu trong các đợt khai quật khảo cổ sắp tới tìm được một vài bi ký Chăm ở khu vực này thì địa danh Thành Hồ sẽ được giải mã trọn vẹn hơn.

Thành An Thổ:

Năm 1832, vua Minh Mạng chia lại các đơn vị hành chính trong nước. Phú Yên được thăng thành tỉnh như trước đây. Tỉnh đường dời về thơn Long Uyên. Thơn Long Uyên được chia làm hai: Long Uyên và An Thổ. Ngơi thành ở thơn An Thổ nên gọi là Thành An Thổ – thủ phủ của tỉnh Phú Yên từ 1832 – 1888.

Thành An Thổ cịn gọi là Thành Mới để phân biệt với Thành Cũ trước đĩ.

Thành An Thổ là di tích lịch sử cấp quốc gia.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa danh Phú Yên để lý giải một cách khoa học về nguồn gốc và ý nghĩa địa danh (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)