Nhĩm địa danh cịn tranh luận về nguồn gốc, ý nghĩa hoặc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa danh Phú Yên để lý giải một cách khoa học về nguồn gốc và ý nghĩa địa danh (Trang 80 - 82)

- Địa danh vùng khác chuyển hĩa thành địa danh Phú Yên:

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ, VĂN HĨA CỦA ĐỊA DANH PHƯ YÊN

3.1.2.2. Nhĩm địa danh cịn tranh luận về nguồn gốc, ý nghĩa hoặc

giải thích khác nhau:

Địa danh đèo Cù Mơng, núi Cù Mơng, đầm Cù Mơng:

Địa danh núi Cù Mơng, đèo Cù Mơng là ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh Phú Yên - Bình Định.

Qua khu vực này cĩ dãy núi ăn sâu ra biển gọi là núi Cù Mơng, cĩ con đèo qua núi gọi đèo Cù Mơng, cĩ đầm Cù Mơng sơn thủy hữu tình, cĩ cửa biển Cù Mơng (Cù Mơng hải khẩu)…

Một số nhà nghiên cứu lịch sử cho rằng, Cù Mơng là địa danh gốc Chăm, na ná như địa danh Cù Huân (Khánh Hịa). Cịn ý nghĩa hai từ Cù Mơng là gì thì chưa cĩ ý kiến giải thích rõ ràng.

Dân gian Phú Yên thì cho rằng, núi Cù Mơng, đèo Cù Mơng, cửa biển Cù Mơng, vùng biển Cù Mơng cĩ địa hình hiểm trở (đèo cao, núi thẳm, biển sâu…).

Bởi vậy, người dân đi qua khu vực này đều cầu mong hai chữ bình an. Cĩ ý kiến cho rằng, khi tri huyện Tuy Viễn - Phù nghĩa hầu Lương Văn Chánh đưa 3000 lưu dân vượt đèo vào khai khẩn vùng đất Bà Đài - Đà Diễn (Phú Yên) thì mọi người đều cầu mong một cuộc sống an lành thịnh vượt ở vùng đất mới. Cĩ ý kiến cho rằng, khu vực này là cửa ngõ đầm Thị Nại, bức bình phong thành Hồng Đế - thủ phủ của phong trào Tây Sơn nên khu vực này là địa bàn tranh chấp vơ cùng ác liệt của nhà Tây Sơn và chúa Nguyễn Ánh. Bởi vậy, tướng sĩ hai bên và gia đình của họ cũng như nhân dân địa phương đều cầu mong sự an lành.

Dân gian Phú Yên cho rằng, địa danh Cù Mơng là biến âm của từ “Cầu Mong”. Phương ngữ Phú Yên từ “mong” phát âm là “mơng”, cịn từ “cầu” được đọc trại là “cù”.

Địa danh đầm Ơ Loan:

Đầm Ơ Loan (huyện Tuy An) là thắng cảnh cấp quốc gia đã đi vào thơ, ca, nhạc, họa. Nhưng nguồn gốc và địa danh Ơ Loan là gì vẫn cịn nhiều ý kiến khác nhau.

Cĩ ý kiến cho rằng “Ơ” là đen, là ơ trọc, là dơ bẩn bởi đầm Ơ Loan rộng lớn nằm sâu trong đất liền. Đầm nước lợ trở thành túi đựng cây cối mục, xác chết lồi vật… trong mùa lũ lụt. “Loan” là từ Hán Việt, nghĩa là cái vũng. Bài thơ “Quan san nguyệt” của thi tiên Lý Bạch cĩ câu “Hồ khuy Thanh Hải loan” (vũng kia Thanh Hải dịm sang đất Hồ).

Cĩ ý kiến cho rằng, “Ơ” là chim Ơ (quạ), “Loan” là chim Loan. Ý kiến này căn cứ vào địa danh Ơ Loan được thể hiện trong Đại Nam Nhất Thống Chí và Địa bạ Triều Nguyễn. Đầm Ơ Loan cịn cĩ tên chữ là “Thanh Giang” (sơng xanh) được thể hiện trong cổ sử. Cĩ lẽ Phủ biên tạp lục (Lê Quý Đơn) và Đại Nam Nhất Thống Chí gọi tên chữ “Thanh Giang” là thể hiện ý nghĩa một nhánh sơng Ngân Sơn (sơng Cái) chảy vào đầm Ơ Loan. Hai tác giả Trần Sĩ và Nguyễn Đình Cầm trong Địa dư chí Phú Yên (1938) giải thích: “Đứng trên đèo Quán Cau nhìn xuống thế đất phía nam, Ơ Loan giống như con phượng đang soải cánh, cịn trên bản đồ, Ơ Loan giống con thiên nga thong thả bay… Cũng đứng trên đèo Quán Cau nhìn xuống, thế núi Từ Bi cĩ một dải chảy ra đầm Ơ Loan trơng giống như con chim hạc đang soải cánh vục đầu xuống uống nước”. Nhà thơ Xuân Diệu tả cảnh đầm Ơ Loan cũng cảm nhận như vậy: “Mặt đầm, đơi cánh chim loan nở”. Nguồn gốc và ý nghĩa của địa danh đầm Ơ Loan vẫn cịn đang tranh luận.

Địa danh dốc Găng:

Dốc Găng là con dốc rất cao và dài nằm trên Quốc Lộ I đổ xuống thị trấn Sơng Cầu. Cĩ mấy ý kiến giải thích khác nhau về địa danh gốc Găng.

- Găng (phương ngữ Phú Yên) nghĩa là hăng (hái)

Ngày xưa, nhân dân đi bộ là chủ yếu, phải hăng hái lắm mới vượt được con dốc này.

- Găng cịn cĩ nghĩa là căng (thẳng).

Dốc Găng cĩ nghĩa là vượt qua con dốc này rất căng thẳng

- Găng là biến âm của Gắng. Lúc đầu địa danh là “dốc Gắng” với hàm ý động viên mọi người gắng sức vượt qua con dốc. Lâu ngày, từ “Gắng” được đọc trại (biến âm) thành “Găng”.

Hốc Mịng Mịng (hay cịn gọi là gộp Mịng Mịng) là một địa danh nổi tiến ở chiến khu Tuy Hịa II trong kháng chiến chống Mỹ.

Cĩ hai cách giải thích địa danh Mịng Mịng.

+ Hốc cĩ nhiều muỗi, mịng. Mịng Mịng biểu thị số nhiều.

+ Hốc cĩ một số mạch nước trên đỉnh nhỏ từng giọt long tong nên “Mịng Mịng” là từ tượng thanh biến âm của “tong tong”…

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa danh Phú Yên để lý giải một cách khoa học về nguồn gốc và ý nghĩa địa danh (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)