Dựa vào đặc điểm của chính bản thân đối tượng để đặt tên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa danh Phú Yên để lý giải một cách khoa học về nguồn gốc và ý nghĩa địa danh (Trang 42 - 45)

- Phân loại theo tiêu chí nguồn gốc ngơn ngữ +Địa danh được cấu tạo từ các yếu tố thuần Việt

2.2.1.1.Dựa vào đặc điểm của chính bản thân đối tượng để đặt tên

d) Cĩ những hệ thống địa danh cấp phường tuy rất thống nhất

2.2.1.1.Dựa vào đặc điểm của chính bản thân đối tượng để đặt tên

Cách này thường áp dụng cho loại địa danh chỉ địa hình tự nhiên và cơng trình xây dựng mà ít áp dụng đối với địa danh hành chính.

Địa hình tự nhiên và các cơng trình xây dựng là “trực quan sinh động”, tác động trực tiếp đến giác quan của con người.

Ngơn ngữ là cơng cụ của tư duy, là hiện thực trực tiếp của tư tưởng. Ngơn ngữ là điều kiện để khái niệm hình thành, là cơ sở để khái niệm tồn tại. Khái niệm địa danh được định hình bởi ngơn ngữ. Trước cảnh quan thiên

nhiên và những cơng trình nhân tạo hịa hợp với cảnh quan ấy, con người cĩ những liên tưởng phong phú và xuất hiện những khái niệm địa danh chỉ hình dáng trừu tượng.

Địa danh sử dụng chất liệu ngơn ngữ để biểu hiện nhận thức con người trước sự vật, nên nĩ cĩ đặc điểm là dựa vào chính bản thân đối tượng để đặt tên.

Các địa danh được đặt tên theo hình dáng của đối tượng:

- Hịn Vung (cĩ hình dáng giống nắp vung)

- Núi Chĩp Chài (cĩ hình dáng giống cái chài vãi ra). - Hịn Mái Nhà (cĩ hình dáng giống nhà lá mái) - Núi Nhạn (cĩ hình dáng giống con chim Nhạn) - Đầm Ơ Loan (giống chim Loan đang sải cánh) - Núi Con Cá (cĩ hình dáng giống con cá). - Hịn Chuơng (cĩ hình dáng giống cái chuơng) - Nhất Tự Sơn (cĩ hình dáng giống hình chữ nhất) - Gành Đá Đĩa (giống một chồng đĩa chồng lên nhau).

- Núi Mẹ Bồng Con (trên đỉnh cĩ hai tảng đá giống như người mẹ bồng con)

- Thành Lồi (tọa lạc trên vùng đất lồi ra biển) - Hịn Tượng (cĩ dáng con voi)

- Hịn Yến (cĩ dáng con chim Yến)

- Suối Chồng Mâm (cĩ nhiều tảng đá giống những cái mâm chồng lên nhau)…

Các địa danh được đặt tên theo kích thước của đối tượng:

Đây là loại địa danh được đặt tên theo diện tích, kích thước, tầm vĩc (to, nhỏ, lớn, bé, dài, ngắn, cao, thấp,…) của đối tượng.

- Đà Rằng (biến thể ngữ âm từ tiếng Chăm Rarang; sơng lớn) - Đèo Cả - Đồng Bé - Hốc Bé - Hốc Tạ - Sơng Con - Đồng Dài - Đập Bảy Tổng - Đường Thiên Lý (ngàn dặm) - Núi Hịn Cao

Các địa danh được đặt tên theo tính chất của đối tượng:

- Sơng Trong - Bàu đục - Chợ Thành Cũ - Chợ Mới - Suối Lạnh - Cầu Mới - Vũng Chua (vũng Me) - Cầu Đà Rằng Mới.

Các địa danh được đặt tên theo màu sắc của đối tượng

- Núi Đá Trắng (Bạch Thạch Sơn) - Gành Đỏ

- Hang Vàng - Núi Đá Đen

- Suối Bạc - Dốc Đỏ - Sơng Đá Đen

- Thanh Giang (sơng xanh - tên gọi khác của đầm Ơ Loan)

Các địa danh được đặt tên theo vật liệu xây dựng hoặc cấu trúc của đối tượng: - Gành Đá - Gị Đá - Núi Đất - Núi Đá Chồng - Bàu Đá - Cầu Máng - Hốc Đá Đen - Cầu sắt La Hai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa danh Phú Yên để lý giải một cách khoa học về nguồn gốc và ý nghĩa địa danh (Trang 42 - 45)