- Phân loại theo tiêu chí nguồn gốc ngơn ngữ +Địa danh được cấu tạo từ các yếu tố thuần Việt
d) Cĩ những hệ thống địa danh cấp phường tuy rất thống nhất
2.2.1.2. Loại địa danh dựa vào sự vật, yếu tố cĩ quan hệ chặt chẽ
với đối tượng để đặt tên:
Các địa danh gọi theo đối tượng cùng loại, gần gũi về hình thức:
- Núi Hịn Giĩ - Núi Hịn Sĩng - Núi Hịn Gộp - Suối Nước Đổ - Suối Vực
- Suối Bàu Chài (dịng suối từ bàu chảy ra) - Đảo Hịn Nưa
- Đảo Hịn Chùa - Đập Ga Gị Mầm - Hố Suối Bùn
- Đập Suối Tre (đập được xây dựng trên suối) - Đập Suối Cau
- Suối Thác Thá - Suối Thác Hê Ly
Các địa danh gọi theo vị trí khơng gian của đối tượng so với đối tượng khác. Cách đặt tên này khá phổ biến đối với địa danh hành chính, địa danh vùng.
- Xã Xuân Sơn Nam - Xã Xuân Sơn Bắc - Xã Sơn Thành Đơng - Xã Sơn Thành Tây - Thơn Mỹ Thạnh Trung - Xĩm Tây - Xĩm Giữa
- Xĩm Nam (thơn Vĩnh Phú, xã Hịa An)
Các địa danh được đặt tên theo sản phẩm:
- Xĩm Chiếu
- Đèo Nại (vận chuyển muối) - Bến Củi
- Bến đị Lị Giấy - Bến Lụa
Địa danh gắn với tên người nổi tiếng trong vùng
- Mả Bà Dũ Ký - Mả Bang Liềm
- Xã Trần Hào (tên cũ của xã Hịa Quang 1) - Xã Nguyễn Chi (tên cũ của xã Hịa Mỹ) - Truơng Bà Viên (xã Sơn Long)
- Dốc Bà Ềnh
Địa danh được gọi tên theo cây cỏ mọc tự nhiên hoặc được trồng nhiều ở nơi đĩ:
- Dốc Cây Sộp (xã Bình Kiến - dốc cĩ hai cây sộp trên 400 tuổi ở đầu dốc và cuối dốc)
- Đồng Lau (cĩ nhiều lau sậy) - Suối Tre (cĩ nhiều tre) - Đèo Thị (cĩ nhiều cây thị)
- Suối Muồng (cĩ nhiều cây muồng hai bên suối) - Cầu Cây Cam (cĩ nhiều cây cam ở khu vực cầu) - Bến đị Cây Dừa
- Bãi Lau
- Gành Dưa (trồng nhiều dưa hấu, dưa gang) - Dốc Vườn Xồi
- Núi Cam - Núi Tranh - Núi Xồi - Núi Thơm
Gọi theo tên cơng trình xây dựng ở khu vực đĩ:
- Khu Đồng Bị (một đơn vị hành chính tương đương cấp huyện thời đầu kháng chiến chống Pháp gồm các xã, thơn trồng mía ở xung quanh cung cấp cho Nhà máy đường Đồng Bị)
- Khu vực Dinh Ơng (nơi thờ ơng Cao Cát - tương truyền là bộ tướng của ơng Lương Văn Chánh - người mở đất Phú Yên).
- Khu vực thành Hồ - Khu vực ga Tuy Hịa - Khu vực đồn điền Moreau - Khu vực thành Lồi
- Khu chùa Ơng (dưới chân núi Nhạn)
Địa danh được gọi theo các sự kiện lịch sử hay nhân danh cĩ liên hệ trực tiếp đến đối tượng:
- Gộp Sát Cẩu Tử (các chiến sĩ cách mạng bị vây trong gộp dài ngày, phải làm thịt con chĩ nhỏ)
- Hội trường Bốn Chống (Hội trường của Tỉnh ủy Phú Yên ở chiến khu nêu quyết tâm: chống chiêu hồi chiêu hàng; chống đĩi, sản xuất và bảo vệ sản xuất; chống càn quét lấn chiếm; chống chiến tranh tâm lý…)
- Truơng Gia Long (con đường hành quân của chúa Nguyễn Ánh xuyên qua đèo Cả trong các trận chiến với Tây Sơn trên đất Phú Yên).
- Miếu Cơng Thần (trên đảo hịn Nần, thờ các tướng sĩ chúa Nguyễn tử thủ ở đây trong trận chiến khốc liệt năm 1799).
- Hịn Nần (tướng sĩ chúa Nguyễn bị bao vây ngặt nghèo phải đào củ Nần trên đảo sống cầm hơi).
- Đèo Vận Lương (con đèo vận chuyển lương thảo của chúa Nguyễn trong các trận chiến với Tây Sơn ở Phú Yên).
- Miếu Bà Trang (miếu thờ Bà Trang do triều Nguyễn xây dựng để thờ người phụ nữ che chở cho chúa Nguyễn Ánh thốt khỏi cuộc truy đuổi của nhà Tây Sơn).
- Hịn Lãnh Lương (nữ tướng Bùi Thị Xuân luyện voi và phát lương cho quân sĩ ở hịn núi này).
- Bến Hội Khách (xã Hịa Quang) - nơi các thương nhân Hoa Kiều (chú Khách) tập trung buơn bán.
- Trảng tranh Bốn Tiếng (trảng tranh rất rộng giáp ranh giữa hai huyện Đồng Xuân - Sơn Hịa, cán bộ chiến sĩ cách mạng trong kháng chiến chống Mỹ vượt trảng tranh này mất bốn tiếng đồng hồ)…
Các địa danh gọi theo tên người sáng lập ra hoặc trực tiếp xây dựng (tập trung ở cơng trình xây dựng)
- Cầu Ơng Chừ - Đập Ơng Sum - Đập Ơng Quyền - Đập Tơ Tồn - Đập Ma Giai - Trạm Ma Đao (trạm Cà Lúi)
- Cánh đồng Ba Chiếu (cánh đồng mang tên ơng Chiếu - một cán bộ kinh tài - sản xuất nuơi quân ở chiến khu Tuy Hịa)
Các địa danh được đặt theo sản vật hay cầm thú ở khu vực đĩ:
- Miếu Ơng Cọp
- Thơn Tuyết Diêm (muối trắng) - Bến Củi
- Bãi Bà Ngài (cọp hay xuất hiện) - Phường Lụa
- Xĩm Chiếu
- Núi Yên Beo (cĩ nhiều beo) - Hịn Tượng (nơi luyện voi) - Hịn Yến (én) (nơi cĩ tổ yến)
Các địa danh đặt theo tín ngưỡng, nguyện ước, mong ước của cộng đồng dân cư.
Người xưa đã gửi gắm nhiều nguyện ước khi đặt địa danh Phú Yên - cầu mong một cuộc sống giàu cĩ và yên bình cho vùng đất biên viễn phía nam. Thời phong kiến, nhiều địa danh từ tỉnh đến làng hàm chứa nguyện ước của cộng đồng dân cư:
32 làng cĩ tên bắt đầu bằng chữ PHÚ 16 làng cĩ tên bắt đầu bằng chữ AN
14 làng cĩ tên bắt đầu bằng chữ PHƯỚC…
Sau này, rất nhiều địa danh bắt đầu bằng chữ HỊA.[20, tr108]
Cĩ thể dẫn chứng vài trăm địa danh hành chính thể hiện mong ước của cộng đồng dân cư.
- Thơn Tùy Luật Mỹ - Thơn Tùy Luật Hịa - Thơn Vĩnh Cửu Phú - Thơn Vĩnh Cửu An - Thơn Vĩnh Cửu Lợi - Thơn An Bình Thạnh - Thơn Phú Thọ - Thơn Phú Điềm - Thơn Phú Cốc - Thơn Phú Nhiêu - Thơn Phú Tân - Thơn Mỹ Phú - Thơn Phước Hậu - Thơn Phước Khánh…