- Địa danh vùng khác chuyển hĩa thành địa danh Phú Yên:
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ, VĂN HĨA CỦA ĐỊA DANH PHƯ YÊN
3.1.1.1. Nhĩm địa danh hành chính
Trong 542 địa danh hành chính hiện cĩ tại Phú Yên, hầu hết là cĩ nguồn gốc và ý nghĩa rõ ràng về sự ra đời. Xin dẫn chứng một số địa danh tiểu biểu:
Địa danh Phú Yên – Đồng Xuân – Tuy Hịa – Tuy An
Khi thành lập phủ Phú Yên năm 1611, trực thuộc thừa tuyên Quảng Nam, ba địa danh đầu tiên của vùng đất Phú Yên cĩ tên trên bản đồ Đại Việt là phủ Phú Yên gồm hai huyện Đồng Xuân và Tuy Hịa. Đây là ba địa danh sử dụng các yếu tố Hán Việt thể hiện nguyện ước của ơng cha đối với vùng đất biên viễn cực nam Tổ quốc (phía nam đèo Cả vẫn cịn là đất của Chiêm Thành, phía tây Phú Yên là các tiểu quốc Thủy Xá, Hỏa Xá – Tây nguyên ngày nay)
Địa danh Phú Yên thể hiện mong ước của ơng cha xây dựng một vùng đất giàu cĩ và yên bình, thể hiện chính sách lớn “Nhu viễn” của chúa Nguyễn Hồng (dùng chính sách mềm mại đối với các dân tộc anh em vùng đất biên viễn phía nam)
Đồng Xuân – tức vùng châu thổ sơng Bà Đài (sơng Cái – sơng Ngân Sơn ngày nay) được phù nghĩa hầu Lương Văn Chánh đưa lưu dân khai khẩn 33 năm (1578 – 1611) trước khi thành lập huyện, nên địa danh Đồng Xuân gởi gắm mong ước một vùng đất bốn mùa xanh tốt. Địa danh Tuy Hịa được đặt tên cho huyện cực nam của đất nước ở thời điểm ấy cĩ ý nghĩa là cố gắng thực hiện (chính sách) mềm dẻo, gìn giữ hịa khí với các dân tộc anh em (chữ Tuy cĩ nhiều nghĩa, trong đĩ cĩ nghĩa là Yên; cĩ nghĩa khác là gìn giữ mềm dẻo, quản lý mềm dẻo vùng đất phên dậu để tạo bàn đạp Nam tiến và Tây tiến một cách êm thắm).
Khi phủ Phú Yên được đổi tên là phủ Tuy An cũng cĩ chung ý nghĩa là cố gắng gìn giữ sự yên lành cho vùng đất này.
Ý nghĩa chữ “Tuy” cĩ trường nghĩa tên gọi Tuy Viễn (Bình Định) được vua Lê Thánh Tơn đặt cho huyện xa nhất ở phương nam năm 1471.
Địa danh Phường Lụa (xã An Thạch, huyện Tuy An):
Khi thành lập phủ Phú Yên năm 1611, gồm hai huyện Đồng Xuân và Tuy Hịa và cả khi được nâng cấp thành dinh Trấn Biên (đơn vị hành chính cấp tỉnh) năm 1629, tồn địa bàn Phú Yên được chia thành 38 thuộc (một dạng thành tố chung chỉ đơn vị hành chính, tương đương cấp tổng).
Dưới cấp thuộc là phường, nậu, man (tương đương một xĩm gồm những người làm cùng một nghề).
Phường là làng nghề cĩ qui củ, quy mơ tương đối.
Nậu là một nhĩm nhỏ làm cùng một nghề như nậu nại (nhĩm người làm nghề muối), nậu vựa (nhĩm người làm nghề muối mắm), nậu rớ (nhĩm người làm nghề cất rớ ven sơng), nậu nguồn (nhĩm người làm nghề khai thác lâm thổ sản trên rừng), nậu rổi (nhĩm người làm nghề bán cá),v.v…
Man cũng là nhĩm người cùng làm một nghề, là dân tộc ít người ở miền núi.
Phường Lụa là địa danh nơi định cư (xĩm) của nhĩm người trồng dâu dệt lụa xung quanh các bãi bồi ở hạ lưu sơng Cái Tuy An.
Phường Lụa là địa danh khá nổi tiếng hình thành từ thời mở đất và địa danh ấy tồn tại cho đến bây giờ (thơn Phường Lụa).
Địa danh Sơng Cầu:
Sau khi đàn áp phong trào Cần Vương (1887) thực dân Pháp áp đặt ách cai trị trên tồn cõi Việt Nam. Trong hai năm 1888 - 1889, thực dân Pháp ép chính quyền phong kiến rời thủ phủ từ thành An Thổ ra Gành Đỏ rồi sau đĩ là ven bờ vịnh Xuân Đài (địa danh Bà Đài cũ).
Tỉnh thành mới (thị trấn Sơng Cầu ngày nay) được giới hạn địa lý bởi hai cây cầu cĩ địa danh là cầu Tam Giang và cầu Thị Thạc.
Lúc đầu, chính quyền phong kiến và thực dân Pháp đặt địa danh cho tỉnh lỵ mới là “Song Kiều” (hai cây cầu). Do đặc điểm ngữ âm của phương ngữ Phú Yên khơng phân biệt rõ âm /?/ và âm /o/ nên địa danh “Song Kiều” được thuần Việt một phần thành “Song Cầu” và thĩi quen phát âm của người bản xứ biến thành “Sơng Cầu”. Dần dà địa danh Sơng Cầu được chỉ cho địa danh sơng Tam Giang là sơng Cầu (thuật ngữ ngơn ngữ học gọi là phương thức chuyển hĩa) làm cho nhiều người ở xa dễ nhầm lẫn với sơng Cầu ở miền Bắc.
Địa danh La Hai (thị trấn huyện lỵ Đồng Xuân)
Đây là địa danh cĩ nguồn gốc Chăm. Người Chăm gọi địa danh này là Giagơrai (hay cịn gọi Ergrai), cĩ nghĩa là nước rồng. Đây là vùng đất tả ngạn sơng Cái xuất phát từ núi Erghing (người Việt gọi là La Hiên). Sơng Cái (cịn gọi là sơng Bà Đài, sơng Kỳ Lộ) uốn lượn như con rồng, nên vùng đất này gọi là Ergrai (nước rồng).
Er hoặc Giar, do giao thoa ngơn ngữ Chăm – Ba Na đều cĩ nghĩa là nước, và được Việt hĩa về mặt ngữ âm thành “La”, “Grai” được Việt hố ngữ âm thành “Hai”.
Cĩ quan điểm cho rằng, La Hai nguyên gốc là Ngả Hai (nơi sơng Kỳ Lộ và sơng Cơ hợp lưu thành sơng Cái chảy ra biển). Địa danh Ngả Hai được đọc trại là La Hai. Lời giải thích này khơng thuyết phục do phương ngữ Phú Yên khơng cĩ hiện tượng biến âm “ngả” ( “la”
Địa danh Liên Trì (thơn Liên Trì, xã Bình Kiến, thành phố Tuy
Hịa)
Thời phong kiến, được gọi là Liên Trì xã. Địa danh Liên Trì được hình thành từ thời mở đất là do giữa vùng cát trắng cĩ một bàu nước ngọt rộng
hàng chục mẫu trong mát quanh năm, bàu cĩ nhiều sen thơm ngát một vùng. Địa danh Liên Trì hình thành từ đặc điểm thiên nhiên này (thuật ngữ ngơn ngữ học gọi là phương thức định danh dựa vào đặc điểm của chính bản thân đối tượng để đặt tên. Liên cĩ nghĩa là sen, Trì cĩ nghĩa là ao, bàu).
Chính quyền phong kiến đổi các địa danh thuần Việt thành Hán
Việt như:
- thơn Muối Trắng ( thơn Tuyết Diêm - thơn Suối Đá ( thơn Thạch Khê - thơn Suối Nhiễu ( thơn Nhiễu Giang - thơn Mái Nhà ( thơn Phú Ốc
- thơn Đồng Bạc ( thơn Ngân Điền - thơn Đá Bạc ( thơn Cẩm Thạch - thơn Quán Mới ( thơn Phú Tân…
Rất nhiều xã ở Phú Yên cĩ thành tố đầu là từ HÕA, AN, XUÂN, SƠN.
Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, chính quyền cách mạng chủ trương bỏ cấp tổng, thành lập cấp xã. Bốn phủ, huyện của tỉnh Phú Yên đều lấy thành tố đầu (huyện Sơn Hịa) hoặc thành tố sau (phủ Tuy Hịa, phủ Tuy An, huyện Đồng Xuân) làm thành tố đầu của địa danh hành chính cấp xã và tồn tại cho đến bây giờ.
- Huyện Sơn Hịa ( các xã Sơn Xuân, Sơn Hà, Sơn Phước, Sơn Định, Sơn Long,…
- Huyện Tuy Hịa ( các xã Hịa Quang, Hịa Thắng, Hịa Trị, Hịa Xuân, Hịa Bình, Hịa Phong, Hịa Thành,…
- Huyện Tuy An ( các xã An Chấn, An Thọ, An Định, An Thạch, An Cư,…
- Huyện Đồng Xuân ( các xã Xuân Sơn, Xuân Phước, Xuân Quang, Xuân Lãnh,…