- Địa danh vùng khác chuyển hĩa thành địa danh Phú Yên:
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ, VĂN HĨA CỦA ĐỊA DANH PHƯ YÊN
3.1.2.1. Nhĩm địa danh được giải thích bằng các giai thoại, truyền
thuyết
Đây là một bãi biển đẹp, cát trắng mịn màng kéo dài hơn 3km, nước trong xanh, lặng sĩng ở phía nam huyện Tuy Hịa gần giáp với nũi Nạy. Phía bắc và phía nam Bãi Tiên là núi Bãi Gốc và núi Hịn Bị vươn ra sát biển, cĩ những suối nước ngọt trong vắt, mát lành từ chân núi chảy ra biển. Với một bãi tắm lý tưởng như vậy nên trong dân gian lưu truyền một truyền thuyết đây là bãi tắm của những nàng tiên. Vào những đêm trăng thanh giĩ mát, các tiên nữ từ trên trời xuống tắm biển rồi xõa tĩc gội đầu bằng nước ngọt mãi đến canh ba mới bay về trời.
Địa danh chợ Ma Liên
Chợ Ma Liên ở xã An Phú (nay là thành phố Tuy Hịa), tọa lạc gần một khu mồ mả trên cồn cát trắng và muốn qua khu vực chợ là một đường truơng hai bên là gai bàn chải.
Cồn cát trắng ấy cĩ địa danh là cồn xương, là mồ chơn các nạn nhân trong cuộc thanh trừng “tả đạo” (Bình Tây sát tả) thời vua Thiệu Trị.
Truyền thuyết trong dân gian là các oan hồn trà trộn với người sống trong phiên chợ. Người bán phải mang thau nước theo để thử tiền, vì nếu bán cho ma thì tiền bỗng chốc trở thành tro giấy (tiền vàng mã đã đốt). Các cụ xưa cĩ người quả quyết gặp ma đĩn đường gởi mua thức ăn bằng tiền “vàng mã”. Địa danh chợ Ma Liên cĩ nghĩa là ma liên lạc với người đi chợ.
Địa danh Bãi Bàng
Bãi Bàng là bãi cát trắng ven biển dài 300 thước ở phía nam Gành Đá Dĩa (Tuy An). Tương truyền, chúa Nguyễn Ánh trốn chạy sự truy đuổi của quân Tây Sơn chạy đến bãi biển này là cùng đường. Quân Tây Sơn reo hị đuổi theo phía sau. Bỗng dưng trời đất tối sầm. Quân Tây Sơn cho là điềm lạ nên dừng cuộc truy đuổi.
Lợi dụng cơ hội may mắn, chúa Nguyễn Ánh cùng tàn quân họp bàn mưu kế thốt hiểm và thống nhất dùng thuyền vượt biển vào Nam.
Bãi biển được chúa Nguyễn Ánh họp bàn với các tướng sĩ được đặt địa danh là bãi Bàn. Do đặc điểm phương ngữ Phú Yên khơng phân biệt được âm /n/ và /ng/ nên “bãi Bàn” được biến âm thành “bãi Bàng”.
Cao Biền là danh tướng đời Đường (Trung Quốc). Đại Việt sử ký tồn
thư chép rằng, năm 865 Cao Biền phụng chỉ vua Đường sang dẹp giặc
Nam Chiếu và được vua Đường phong làm Tiết Độ Sứ quận Giao Châu (Giao Chỉ).
Tương truyền, Cao Biền rất giỏi về địa lý nên đi khắp nước Nam dùng phép yểm các long mạch để nước Nam khơng cĩ người tài nổi lên chống ách thống trị nhà Đường. Một lần Cao Biền cưỡi quạ bay về phương nam để yểm các long mạch. Khi đến vùng đất Phú Yên (thơn Đồng Mơn, xã An Hải, huyện Tuy An), chẳng may quạ bị trúng tên độc. Chỗ quạ rơi là đầm Ơ Loan, cịn xác quạ nằm gần đĩ biến thành một gị cát cao. Nhân dân gọi đĩ là mả Cao Biền và hịn núi bên cạnh là núi Cao Biền. Bởi sự tích này, ca dao địa phương cĩ câu “Cao Biền vùi tại Đồng Mơn, Trên sơn dưới thủy trời chơn Cao Biền”.
Địa danh làng Phú Xuân:
Đây là ngơi làng nổi tiếng ở huyện Đồng Xuân. Tương truyền, vua Gia Long truy nã gắt gao các tướng lĩnh Tây Sơn và gia quyến của họ. Sau khi triều Tây Sơn sụp đổ (1802) một số tướng sĩ Tây Sơn trốn về miền núi Phú Yên ẩn náu quần tụ thành một làng. Tưởng nhớ một thời oanh liệt ở kinh đơ Phú Xuân (Huế), họ đặt tên là làng Phú Xuân.
Làng Phú Xuân tuy ở nơi hẻo lánh nhưng khá nổi tiếng, cĩ nhiều người học cao, giỏi võ, trong đĩ cĩ thủ lĩnh cần vương Nguyễn Hào Sự, hào kiệt Trần Đài (cháu danh tướng Tây Sơn Trần Quang Diệu). Trong phong trào Cần vương ở Phú Yên, thủ lĩnh Nguyễn Hào Sự chọn làng Phú Xuân làm căn cứ tập hợp lực lượng chống Pháp.
Địa danh đèo Mục Thịnh
Đèo Mục Thịnh là ranh giới vùng núi phía tây giữa tỉnh Phú Yên và Bình Định. Tương truyền phong trào Cần vương do Nguyễn Hào Sự lãnh đạo bị thực dân Pháp bao vây đàn áp khốc liệt.
Chị ruột thủ lĩnh Nguyễn Hào Sự là bà Nguyễn Thị Vân Dương một mình một ngựa thốt vịng vây vượt đèo ra Bình Định để tập hợp lực lượng vào Phú Yên cứu viện. Mong ước của bà là quét sạch giặc Pháp để tận mắt chứng kiến cuộc sống thịnh vượng tự chủ. Ý nghĩa của đèo Mục Thịnh là khát vọng chung của phong trào Cần Vương ở Nam Trung bộ.