Vũ Khiêu, (1997), Nho giáo và phát triển ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 40.

Một phần của tài liệu Luận văn Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện thể chế và nâng cao hiệu quả thi hành Luật cạnh tranh (Trang 26 - 29)

căng thẳng như vậy chẳng dễ chịu chút nào. Thành ra, làm thương nhân ai cũng cố né tránh cạnh tranh, nếu có điều kiện. Chỉ có điều, nếu điều ấy tiếp diễn, thì toàn bộ nền kinh tế quốc gia và người tiêu dùng nước ta không được lợiỢ34. Do vậy, ở Việt Nam hiếm thấy chuyện người tiêu dùng kiện tụng ngay cả khi quyền lợi của người tiêu dùng bị ảnh hưởng, tác động một cách trực tiếp. Tâm lý Ộcon kiến đi kiện củ khoaiỢ luôn đè nặng lên tâm lý người tiêu dùng Việt Nam và họ luôn đặt lợi ắch mà cá nhân mình đạt được giữa việc đi theo một vụ kiện hành chắnh mất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc với việc chấp nhận những thiệt thòi do hành vi vi phạm của doanh nghiệp gây ra. Khả năng trang bị kiến thức để tự mình ngăn cản và chống lại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh của người tiêu dùng Việt Nam tương đối thấp, Ộnhận thức của người tiêu dùng còn quá mơ hồ, nhiều khi chịu thua thiệt mà không biết mình có thể kiện, và nếu kiện thì kiện ở đâu, kiện ra saoẦỢ và do vậy, đa phần họ có thói quen chấp nhận những hành vi vi phạm do cơ quan quyền lực hoặc doanh nghiệp gây ra cho chắnh mình.

Sự ra đời của Luật cạnh tranh đánh dấu một bước tiến quan trọng trong lịch sử lập pháp của Việt Nam: lần đầu tiên Việt Nam có một đạo luật điều chỉnh về cạnh tranh trong kinh tế; cùng với các văn bản luật trước đó về dân sự, thương mại, đầu tư, chứng khoán, sở hữu trắ tuệ... Trong quá trình tiếp nhận pháp luật cạnh tranh, Việt Nam đã du nhập gần như toàn bộ các tư tưởng chủ yếu của Luật cạnh tranh Ờ tư tưởng chống độc, tư tưởng bảo vệ các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh trên thị trường và tư tưởng bảo vệ người tiêu dùng thông qua hệ thống quy phạm pháp luật cạnh tranh tương đối hoàn chỉnh. Tuy nhiên, tiền đề để cho các quy phạm

34 Phạm Duy Nghĩa, ỘNgày xuân mơ tới một xã hội cạnh tranhỢ, Tạp chắ Nghiên cứu Lập pháp,số 1/2004. Phạm Duy Nghĩa, (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1/2004. Phạm Duy Nghĩa, (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

pháp luật cạnh tranh đi vào cuộc sống còn nhiều vấn đề phải giải quyết. Rào cản pháp lý không tồn tại nhưng rào cản kỹ thuật lại trở thành quan ngại lớn đối với hệ thống các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp tư nhân. Tư duy phát triển kinh tế vẫn chủ yếu dựa vào nguồn lực của doanh nghiệp nhà nước nên buộc chúng ta phải bảo hộ độc quyền. Văn hoá kinh doanh không tồn tại, đại bộ phận các doanh nghiệp không nhận thức được vai trò của pháp luật cạnh tranh đối với hoạt động kinh doanh của mình. Người tiêu dùng mơ hồ trong nhận thức pháp luật và bằng lòng với thói quen chấp nhận. Nếu không giải quyết được tất cả các vấn đề đã nêu thì du nhập pháp luật cạnh tranh vào Việt Nam chỉ có nghĩa là sự vay mượn một cách máy móc các quy định, chủ thuyết, cấu trúc từ pháp luật nước ngoài và kết quả là chế định pháp lý không có khả năng điều chỉnh những quan hệ pháp lý diễn ra trên thực tế.

CHƯƠNG II: THỰC TIỄN THI HÀNH LUẬT CẠNH TRẠNH TẠI VIỆT NAM TẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Luận văn Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện thể chế và nâng cao hiệu quả thi hành Luật cạnh tranh (Trang 26 - 29)