Ứng dụng phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận vào

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty trách nhiệm hữu hạn kinh doanh chế biến thủy sản và xuất nhập khẩu quốc việt (Trang 81 - 88)

nhuận vào lựa chọn phƣơng án kinh doanh

Lợi nhuận cao là mục tiêu hàng đầu của các công ty hoạt động kinh doanh, việc có đƣợc lợi nhuận trong quá trình kinh doanh bị ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố nhƣ: thị trƣờng, giá bán, chi phí, sản lƣợng tiêu thụ,…Làm sao để kiểm soát đƣợc các yếu tố này để tạo ra lợi nhuận trong ngắn hạn là mục tiêu của các nhà quản trị. Công cụ phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận cho chúng ta thấy đƣợc rõ các yếu tố phát sinh ra trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, chi phí phát sinh, qua đó giúp các nhà quản trị có những quyết định kinh doanh trong ngắn hạn mang lại nhiều lợi ích cho công ty. Một trong những lợi ích của công cụ này mang lại chính là ứng dụng vào việc lựa chọn phƣơng án kinh doanh có lợi ích cao nhất.

Sau khi phân loại chi phí, tổng hợp chi phí, tính toán và phân tích các chỉ tiêu, một số phƣơng án kinh doanh đƣợc đề xuất nhƣ sau:

 Phƣơng án 1: Chi phí khả biến và sản lƣợng thay đổi, các yếu tố khác không thay đổi

 Phƣơng án 2: Chi phí bất biến và sản lƣợng thay đổi, các yếu tố khác không thay đổi

 Phƣơng án 3: Chi phí khả biến, sản lƣợng tiêu thụ và giá bán thay đổi.

 Phƣơng án 4: Chi phí bất biến, sản lƣợng tiêu thụ và giá bán thay đổi.

 Phƣơng án 5: Chi phí khả biến, chi phí bất biến, sản lƣợng tiêu thụ và giá bán thay đổi.

 Phƣơng án 6: Thay đổi kết cấu hàng bán.

Những phƣơng án đƣợc đƣa ở trên và những con số đƣợc đƣa ra trong các phƣơng án xuất phát từ một số cơ sở sau:

Trong tƣơng lai công ty sẽ tăng cƣờng thay đổi hình thức mua bán và thanh toán tiền hàng ngoài thanh toán bằng thƣ tín dụng L/C (Letter of Credit), còn có thanh toán bằng nhờ thu trả ngay D/P (Document against Payment) và điện chuyển tiền TTr (Telegraphic Transfer Reimbursement)

 Hiện nay giá bán các mặt hàng của công ty có giá trung bình cao hơn các công ty khác. Vì vậy, chiến lƣợc định giá sản phẩm sao cho phù hợp với thị trƣờng sẽ đƣợc công ty quan tâm trong thời gian tới.

 Sản lƣợng sản xuất và tiêu thụ trung bình mỗi tháng hiện nay của công ty khoảng hơn 610 tấn. Trung bình sản lƣợng sản xuất mỗi tháng tăng khoảng 3,24%.

 Công ty sẽ không ngừng tìm kiếm thêm những nguồn khách hàng mới thông qua nguồn khách hàng hàng truyền thống.

 Giá nguyên liệu và chất lƣợng nguyên liệu luôn đƣợc Ban quản trị công ty đặt lên hàng đầu. Trong thời gian tới công ty sẽ ký hợp đồng dài hạn với các nhà cung cấp nguyên liệu để bao giá trong thời gian dài.

Công ty tăng cƣờng quảng cáo thông qua truyền hình, internet, các buổi hội chợ, triển lãm trong và ngoài nƣớc

Ta phân tích từng phƣơng án để xem xét các phƣơng án có khả quan hay không?

4.4.3.1 Phương án 1: Chi phí khả biến và sản lượng tiêu thụ thay đổi, các yếu tố khác không thay đổi.

Phòng kinh doanh của công ty mong muốn gia tăng sản lƣợng tiêu thụ của các mặt hàng thêm 25% trong 6 tháng cuối năm 2013, công ty sẽ áp dụng chính sách tặng quà cho khách hàng khi mua hàng của công ty, ƣớc tính mỗi tấn sản phẩm trị giá quà tặng là 1.000.000 đồng. Câu hỏi đặt ra là công ty Quốc Việt có nên thực hiện phƣơng án này không?

Quà tặng kèm theo hàng đã làm cho chi phí khả biến các mặt hàng tăng 1.000.000 đồng/ tấn, điều này đồng nghĩa với số dƣ đảm phí đơn vị của các mặt hàng sẽ giảm đúng với số tiền tặng quà đó, tức là số dƣ đảm phí đơn vị mới của các mặt hàng sẽ bằng số dƣ đảm phí đơn vị cũ trừ 1.000 và số dƣ đảm phí mới sẽ bằng số dƣ đảm phí đơn vị mới nhân cho sản lƣợng sau khi tăng.

Từ đó, số dƣ đảm phí mới của từng mặt hàng khi sản lƣợng tăng thêm 25% và số dƣ đảm phí mới này có chênh lệch so với số dƣ đảm phí cũ, phần chênh lệch này chính là lợi nhuận tăng thêm của công ty.

Ta tổng hợp đƣợc bảng sau:

Bảng 4.36: Lợi nhuận tăng thêm khi thực hiện phƣơng án 1

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Chỉ tiêu Tôm sú Tôm thẻ Tôm sắt

Số dƣ đảm phí mới 25.841.380,96 6.176.956,46 40.257,30 Số dƣ đảm phí cũ 23.256.384,77 6.010.675,17 37.095,84 Lợi nhuận tăng thêm 2.584.996,19 166.281,29 3.161,46

Nhìn vào bảng 4.29, ta thấy khi thực hiện phƣơng án 1 số dƣ đảm phí mới của mặt hàng tôm sú, tôm thẻ, tôm sắt lần lƣợt là: 25.841.380,97 nghìn đồng, 6.176.956,46 nghìn đồng và 40.257,30 nghìn đồng. Và phƣơng án này đã làm cho tổng lợi nhuận của công ty tăng thêm 2.754.438,94 nghìn đồng, trong đó lợi nhuận tăng thêm của mặt hàng tôm sú là 2.584.996,19 nghìn đồng, mặt hàng tôm thẻ là 166.281,29 nghìn đồng và mặt hàng tôm sắt là 3.161,46 nghìn đồng.

4.4.3.2 Phương án 2: Chi phí bất biến và sản lượng tiêu thụ thay đổi, các yếu tố khác không thay đổi.

Tình hình hiện tại của công ty là các mặt hàng của công ty không đƣợc ngƣời tiêu dùng biết đến và quan tâm nhiều, vì vậy nhà quản trị công ty muốn tăng cƣờng sự xuất hiện của các mặt hàng công ty nhiều hơn nữa trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng nên công ty quyết định đầu tƣ thêm 250.000.000 đồng chi phí quảng cáo, việc gia tăng chi phí quảng cáo dự kiến làm cho sản lƣợng tiêu thụ tăng thêm 15%. Phƣơng án này có đem lại lợi nhuận công ty hay không và công ty có nên thực hiện phƣơng án này không? Ta sẽ tiến hành phân tích:

Chi phí quảng cáo tăng làm cho chi phí bất biến của công ty tăng thêm 250.000.000 đồng, định phí này đƣợc phân bổ theo doanh thu nên chi phí bất biến tăng thêm khi thực hiện phƣơng án này của từng mặt hàng đƣợc tính theo công thức sau:

Khi thực hiện phƣơng án này, sản lƣợng tiêu thụ của công ty sẽ tăng thêm 15%, sản lƣợng tiêu thụ tăng làm số dƣ đảm phí tăng thêm, lợi nhuận tăng thêm. Số dƣ đảm phí tăng thêm đƣợc tính là số dƣ đảm phí mới trừ cho số dƣ đảm phí cũ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số dƣ đảm phí mới = số dƣ đảm phí đơn vị × sản lƣợng sau khi tăng Bảng 4.37: Lợi nhuận tăng thêm khi thực hiện phƣơng án 2

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Chỉ tiêu Tôm sú Tôm thẻ Tôm sắt

Số dƣ đảm phí mới 26.744.842,49 6.912.276,45 42.660,22 Số dƣ đảm phí cũ 23.256.384,77 6.010.675,17 37.095,84 Số dƣ đảm phí tăng thêm 3.488.457,72 901.601,28 5.564,38 Chi phí bất biến tăng thêm 199.357,14 50.424,60 218,26 Lợi nhuận tăng thêm 3.289.100,58 851.176,68 5.346,12

Nguồn: Tính toán của tác giả

Khi thực hiện phƣơng án này, lúc đó số dƣ đảm phí đơn vị tăng thêm của mặt hàng tôm sú là 3.488.457,72 nghìn đồng, mặt hàng tôm thẻ là 901.601,28

Chi phí bất biến

tăng thêm  Chi phí bất biến tăng thêm × Doanh thu mặt hàng Doanh thu trong kỳ

nghìn đồng và của tôm sắt là 5.564,38 nghìn đồng. Ngoài ra, công ty sẽ thu thêm đƣợc 4.145.623,38 nghìn đồng lợi nhuận, trong đó mặt hàng tôm sú chiếm 79,34% tƣơng đƣơng 3.289.100,58 nghìn đồng là cao nhất, thấp nhất là mặt hàng tôm sắt chỉ chiếm khoảng 1,00% tƣơng đƣơng 5.346,12 nghìn đồng.

4.4.3.3 Phương án 3: Chi phí khả biến, sản lượng tiêu thụ và giá bán thay đổi.

Tình hình doanh thu và tiêu thụ các mặt hàng của công ty 6 tháng đầu năm 2013 khả quan hơn so với năm 2012, 6 tháng cuối năm 2013 công ty dự định giá mua nguyên liệu sẽ giảm 60.000 đồng/tấn và sẽ giảm giá bán 5.000 đồng/tấn để nâng cao sức cạnh tranh của công ty so với các đơn vị cùng ngành. Khả năng sản lƣợng tiêu thụ sẽ tăng thêm 20%. Phân tích để biết đƣợc công ty sẽ có lợi hay không có lợi trong phƣơng án này:

Công ty dự kiến giá mua nguyên liệu sẽ giảm 60.000 đồng/tấn, điều này đồng nghĩa với việc số dƣ đảm phí đơn vị sẽ tăng 60.000 đồng/tấn.

Công ty tiến hành giảm giá bán 5.000 đồng/tấn làm cho số dƣ đảm phí đơn vị mỗi mặt hàng giảm đi 5, số dƣ đảm phí đơn vị mới của công ty khi thực hiện phƣơng án này lần lƣợt là:

Số dƣ đảm phí mới = (Số dƣ đảm phí đơn vị cũ + phần đƣợc tăng – giảm giá bán) × sản lƣợng sau khi tăng

Ta có lợi nhuận tăng thêm của các mặt hàng đƣợc tính trong bảng sau: Bảng 4.38: Lợi nhuận tăng thêm khi thực hiện phƣơng án 3

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Chỉ tiêu Tôm sú Tôm thẻ Tôm sắt

Số dƣ đảm phí mới 28.078.166,31 7.289.786,41 44.837,74 Số dƣ đảm phí cũ 23.256.384,77 6.010.675,17 37.095,84 Lợi nhuận tăng thêm 4.821.781,54 1.279.111,24 7.741,90

Nguồn: Tính toán của tác giả

Qua bảng trên, ta biết đƣợc lợi nhuận công ty sẽ thu thêm đƣợc từ mặt hàng tôm sú khi thực hiện phƣơng án này là 4.821.781,54 nghìn đồng, mặt hàng tôm thẻ là 1.279.786,41 nghìn đồng, tôm sắt là 7.741,90 nghìn đồng.

4.4.3.4 Phương án 4: Chi phí bất biến, sản lượng tiêu thụ và giá bán thay đổi.

Phòng kinh doanh của công ty quyết định 6 tháng cuối năm 2013 sẽ tăng thêm 250.000.000 đồng cho chi phí quảng cáo kết hợp với việc giảm giá bán 5.000 đồng/tấn để thực hiện mục tiêu tăng 25% sản lƣợng tiêu thụ. Quyết định này có đem lại hiệu quả cho công ty không? Ta tiến hành phân tích:

Chi phí quảng cáo sẽ làm tổng chi phí bất biến của công ty tăng lên, giảm giá bán làm cho doanh thu của công ty giảm đi, khi mức sản lƣợng tiêu thụ tăng ta có số dƣ đảm phí mới đƣợc biểu diễn qua công thức sau:

Số dƣ đảm phí mới = (Số dƣ đảm phí đơn vị cũ – giảm giá bán) × sản lƣợng sau khi tăng

Chi phí bất biến của từng mặt hàng đƣợc phân bổ nhƣ ta đã làm ở phƣơng án 2:

Từ 2 công thức trên ta tính toán đƣợc chênh lệch số dƣ đảm phí và phần chi phí bất biến tăng thêm, qua đó tìm đƣợc lợi nhuận tăng thêm của công ty khi thực hiện phƣơng án này.

Bảng 4.39: Lợi nhuận tăng thêm khi thực hiện phƣơng án 4

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Chỉ tiêu Tôm sú Tôm thẻ Tôm sắt

Số dƣ đảm phí mới 29.054.343,91 7.506.662,32 46.339,23 Số dƣ đảm phí cũ 23.256.384,77 6.010.675,17 37.095,84 Chênh lệch số dƣ đảm phí 5.797.959,13 1.495.987,15 9.243,39 Chi phí bất biến tăng thêm 199.357,14 50.424,60 218,26 Lợi nhuận tăng thêm 5.598.601,99 1.445.562,55 9.025,13 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Tính toán của tác giả

Khi thực hiện phƣơng án này, công ty sẽ thu về thêm đƣợc 7.053.189,67 nghìn đồng lợi nhuận, vì là mặt hàng đem về doanh thu lớn nhất cho công ty nên mặt hàng tôm sú trong phƣơng án này cũng mang lợi nhuận tăng thêm cho công ty nhiều nhất, đạt 5.598.601,99 nghìn đồng, tôm thẻ đạt 1.445.562,55 nghìn đồng và tôm sắt đạt 9.025,13 nghìn đồng.

4.4.3.5 Phương án 5: Chi phí khả biến, chi phí bất biến, sản lượng tiêu thụ và giá bán thay đổi.

Để sản lƣợng tiêu thụ của công ty tăng 30%, các nhà quản trị công ty đã quyết định giảm giá bán 5.000 đồng/tấn, kết hợp thay đổi 250.000.000 đồng chi phí quảng cáo sang 68.356,81 đồng/tấn. Chiến lƣợc này có đem lại hiệu quả cho công ty không? Ta sẽ tiến hành phân tích sự thay đổi của số dƣ đảm phí đề biết đƣợc phƣơng án này có đem lại lợi nhuận cho công ty không:

Việc thay đổi cách thức tính chi phí quảng cáo đã làm cho chi phí bất biến giảm xuống 250.000.000 đồng, chi phí bất biến giảm của từng mặt hàng đƣợc tính theo công thƣc sau:

Và chi phí khả biến công ty tăng thêm 68.356,81 đồng/tấn, các mặt hàng công ty có số dƣ đảm phí mới là:

Chi phí bất biến

tăng thêm  Chi phí bất biến tăng thêm × Doanh thu mặt hàng Doanh thu trong kỳ

Chi phí bất biến

tăng thêm  Chi phí bất biến tăng thêm × Doanh thu mặt hàng Doanh thu trong kỳ

Số dƣ đảm phí mới = (số dƣ đảm phí đơn vị cũ – phần chi phí khả biến tăng thêm) × sản lƣợng sau khi tăng

Bảng 4.40: Lợi nhuận tăng thêm khi thực hiện phƣơng án 5

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Tôm sú Tôm thẻ Tôm sắt

Số dƣ đảm phí mới 30.003.738,06 7.718.868,36 47.790,02 Số dƣ đảm phí cũ 23.256.384,77 6.010.675,17 37.095,84 Chênh lệch số dƣ đảm phí 6.747.353,29 1.708.193,19 10.694,18 Chi phí bất biến giảm 199.357,14 50.424,60 218,26 Lợi nhuận tăng thêm 6.946.710,43 1.758.617,79 10.912,44

Nguồn: Tính toán của tác giả

Dựa vào kết quả tính toán, ta thấy nếu công ty thực hiện phƣơng án này công ty sẽ có lợi nhuận tăng thêm là 8.716.240,66 nghìn đồng.

4.4.3.6 Phương án 6: Thay đổi kết cấu hàng bán.

Một công ty sản xuất và bán ra thị trƣờng nhiều mặt hàng khác nhau sẽ giúp cho công ty phục vụ khách hàng tốt hơn và nâng cao sức cạnh tranh của công ty mặc dù việc làm này sẽ làm phức tạp thêm quy trình sản xuất của công ty. Ngoài ra, việc lựa chọn kết cấu hàng bán nhƣ thế nào cho phù hợp là một vấn đề khó giải quyết đối với các nhà quản trị của công ty.

Tại công ty Quốc Việt trong kỳ hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013, doanh thu từ 2 mặt hàng tôm sú và tôm thẻ chiếm phần lớn tổng doanh thu của công ty. Giả sử trong thời gian tới công ty chỉ sản xuất hai mặt hàng này, ta xem xét và phân tích hai trƣờng hợp sau:

a) Trường hợp 1: Giữ nguyên kết cấu hàng bán như trước

Bảng 4.41: Báo cáo thu nhập của công ty Quốc Việt 6 tháng đầu năm 2013 Đơn vị tính: 1.000 đồng

Khoản mục Tôm sú Tôm thẻ Tổng cộng

Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Doanh thu 880.218.586,75 100,00 222.638.976,55 100,00 1.102.857.563,30 100,00 Chi phí khả biến 856.962.201,98 97,36 216.628.301,38 97,30 1.073.590.503,36 97,35 Số dƣ đảm phí 23.256.384,77 2,64 6.010.675,17 2,70 29.267.059,94 2,65 Chi phí bất biến 19.944.633,91 x 5.044.716,11 x 24.989.350,02 x Lợi nhuận 3.311.750,86 x 965.959,06 x 4.277.709,92 x

Nguồn: Tổng hợp từ phòng kế toán của công ty Quốc Việt 6 tháng đầu năm 2013

Khi công ty chỉ sản xuất hai mặt hàng ta tính đƣợc kết cấu hàng bán của công ty là 2.583,28/1.069,11 tƣơng ứng với 70,73%/29,27%. Ta tính đƣợc một số chỉ tiêu sau:

Số dƣ đảm phí đơn vị trung bình = (số dƣ đảm phí đơn vị của tôm sú × tỷ lệ khối lƣợng tôm sú) + (số dƣ đảm phí đơn vị của tôm thẻ × tỷ lệ khối lƣợng tôm thẻ)

Điểm hòa vốn = Tổng chi phí bất biến  Số dƣ đảm phí trung bình

Điểm hòa vốn từng mặt hàng = điểm hòa vốn × tỷ lệ khối lƣợng của từng mặt hàng

Bảng 4.42: Phân tích kết cấu hàng bán trƣờng hợp 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị tính: tấn

Khoản mục Tôm sú

Số dƣ đảm phí đơn vị trung bình của công ty (1.000 đồng) 8.013,18

Điểm hòa vốn của công ty: 3.118,53

Điểm hòa vốn của tôm sú 2.205,74

Điểm hòa vốn của tôm thẻ 912,79

Nguồn: Tính toán của tác giả

b) Trường hợp 2: Thay đổi kết cấu hàng bán giữa hai mặt hàng với nhau

Khi công ty quyết định thay đổi kết cấu hàng bán, ta có tỷ lệ doanh thu đóng góp của hai mặt hàng tôm sú và tôm thẻ tƣơng ứng là 29,27%/70,73%. Các chỉ tiêu đƣợc tính tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp trên và tổng hợp đƣợc bảng sau:

Bảng 4.43: Phân tích kết cấu hàng bán trƣờng hợp 2

Đơn vị tính: tấn

Khoản mục Tôm sú

Số dƣ đảm phí đơn vị trung bình của công ty (1.000 đồng) 6.611,61

Điểm hòa vốn của công ty: 3.787,17

Điểm hòa vốn của tôm sú 1.106,29

Điểm hòa vốn của tôm thẻ 2.680,88

Nguồn: Tính toán của tác giả

Bảng 4.44: Báo cáo thu nhập khi thay đổi kết cấu hàng bán của công ty Quốc Việt

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Khoản mục Tôm sú Tôm thẻ Tổng cộng

Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Doanh thu 222.638.976,55 100,00 880.218.586,75 100,00 1.102.857.563,30 100,00 Chi phí khả biến 216.755.095,37 97,36 856.454.905,74 97,30 1.073.210.001,11 97,31 Số dƣ đảm phí 5.883.881,18 2,64 23.763.681,01 2,70 29.647.562,19 2,69

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty trách nhiệm hữu hạn kinh doanh chế biến thủy sản và xuất nhập khẩu quốc việt (Trang 81 - 88)