Phân tích điểm hòa vốn

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty trách nhiệm hữu hạn kinh doanh chế biến thủy sản và xuất nhập khẩu quốc việt (Trang 72 - 76)

4.4.1.1 Xác định điểm hòa vốn

Điểm hòa vốn bao gồm sản lƣợng hòa vốn, doanh thu hòa vốn, thời gian hòa vốn và tỷ lệ hòa vốn.

a) Sản lượng hòa vốn

Theo nhƣ lý thuyết trình bày chƣơng 2, ta có:

Từ công thức trên ta tổng hợp đƣợc bảng sau:

Bảng 4.29: Sản lƣợng hòa vốn các mặt hàng của công ty Quốc Việt 6 tháng đầu năm 2013

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Khoản mục Tôm sú Tôm thẻ Tôm sắt

Chi phí bất biến 19.944.633,91 5.044.716,11 21.836,01 Số dƣ đảm phí đơn vị 9.002,66 5.622,13 7.586,06 Sản lƣợng hòa vốn (tấn) 2.215,42 897,30 2,88

Nguồn: Tính toán của tác giả

Qua tính toán ta thấy, mặt hàng tôm sú có sản lƣợng hòa vốn cao nhất, do đây là mặt hàng có chi phí bất biến cao nhất, chiếm đến 79,74% tổng chi phí bất biến của công ty, trong khi đó mặt hàng tôm thẻ, tôm sắt chỉ chiếm lần lƣợt là 20,17% và 0,09%. Tại sản lƣợng hòa vốn công ty sẽ không thu đƣợc lợi nhuận, nhƣng cũng không thua lỗ và chỉ khi công ty bán đƣợc sản lƣợng vƣợt qua sản lƣợng hòa vốn thì công ty mới bắt đầu thu đƣợc lợi nhuận.

b) Doanh thu hòa vốn

Doanh thu hòa vốn các mặt hàng của công ty đƣợc tính theo công thức sau:

Sản lƣợng hòa vốn  Số dƣ đảm phí đơn vị Chi phí bất biến

Doanh thu hòa vốn  Chi phí bất biến Tỷ lệ số dƣ đảm phí

Bảng 4.30: Doanh thu hòa vốn các mặt hàng của công ty Quốc Việt 6 tháng đầu năm 2013

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Khoản mục Tôm sú Tôm thẻ Tôm sắt

Chi phí bất biến 19.944.633,91 5.044.716,11 21.836,01

Tỷ lệ số dƣ đảm phí 2,64% 2,70% 3,85%

Doanh thu hòa vốn 755.478.557,20 186.841.337,41 567.169,09

Nguồn: Tính toán của tác giả

Doanh thu hòa vốn đƣợc tính bằng cách lấy chi phí bất biến chia cho tỷ lệ số dƣ đảm phí hoặc lấy sản lƣợng hòa vốn nhân cho giá bán trong điều kiện giả định giá bán không thay đổi. Doanh thu hòa vốn của mặt hàng tôm sú là cao nhất, công ty muốn hòa vốn khi bán sản phẩm này thì phải thu đƣợc 775.478.557,20 nghìn đồng, nguyên nhân là do chi phí bất biến giành cho mặt hàng này là cao nhất và tỷ lệ số dƣ đảm phí lại thấp so với các mặt hàng còn lại.

c) Thời gian hòa vốn

Thời gian hòa vốn đƣợc tính theo công thức

Nhƣng với giá bán không đổi, thời gian hòa vốn có thể đƣợc tính theo sản lƣợng hòa vốn nhƣ sau:

Trong đó:

Bảng 4.31: Thời gian hòa vốn hòa vốn các mặt hàng của công ty Quốc Việt 6 tháng đầu năm 2013

Đơn vị tính: tấn

Khoản mục Tôm sú Tôm thẻ Tôm sắt

Sản lƣợng hòa vốn 2.215,42 897,30 2,88 Sản lƣợng tiêu thụ trong kỳ 2.583,28 1.069,11 4,89 Sản lƣợng tiêu thụ bình quân 1 ngày 7,18 2,97 0,01 Thời gian hòa vốn (ngày) 308,74 302,15 211,91 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Tính toán của tác giả

Qua các kết quả trên cho thấy mặt hàng tôm sắt có thời gian hòa vốn nhanh nhất (211,91 ngày), tôm sú là mặt hàng có thời gian hòa vốn chậm nhất trong các mặt hàng mà công ty sản xuất (308,74 ngày). Kết quả này cũng nói

Thời gian hòa vốn  Doanh thu bình quân 1 ngày Doanh thu hòa vốn

Thời gian hòa vốn  Sản lƣợng bình quân 1 ngày Sản lƣợng hòa vốn Sản lƣợng bình

lên rằng, công ty sản xuất mặt hàng tôm sắt sẽ thu hồi đƣợc vốn nhanh hơn các mặt hàng khác.

d) Tỷ lệ hòa vốn

Bảng 4.32: Tỷ lệ hòa vốn hòa vốn các mặt hàng của công ty Quốc Việt 6 tháng đầu năm 2013

Khoản mục Tôm sú Tôm thẻ Tôm sắt

Sản lƣợng hòa vốn (tấn) 2.215,42 897,30 2,88 Sản lƣợng tiêu thụ trong kỳ (tấn) 2.583,28 1.069,11 4,89 Tỷ lệ hòa vốn (%) 85,76 83,93 58,86

Nguồn: Tính toán của tác giả

Để thấy đƣợc rõ ràng hơn ta quan sát đồ thị sau:

85,76 14,24 83,93 16,07 58,86 41,14 - 10,00 20,00 30,00 40,00 50,00 60,00 70,00 80,00 90,00 100,00 %

Tôm sú Tôm thẻ Tôm sắt

Sản lƣợng vƣợt hòa vốn Sản lƣợng hòa vốn

Hình 4.8 Tỷ lệ hòa vốn các mặt hàng của công ty Quốc Việt 6 tháng đầu năm 2013

Tỷ lệ hòa vốn là thƣớc đo rủi ro trong kinh doanh, tƣơng tự nhƣ sản lƣợng hòa vốn tỷ lệ hòa vốn càng thấp thì càng có lợi cho công ty.

Nhìn vào đồ thị trên ta thấy trong 3 mặt hàng của công ty, mặt hàng tôm sắt có tỷ lệ hòa vốn thấp nhất, trong 100% sản phẩm tôm sắt đƣợc tiêu thụ thì có 58,86% sản lƣợng hòa vốn, tỷ lệ còn lại 41,14% là sản lƣợng đem lại lợi nhuận cho công ty. Trong khi đó, các mặt hàng tôm sú và tôm thẻ thì có tỷ lệ hòa vốn đều trên 83,00%, cho ta thấy 2 mặt hàng này khi tiêu thụ sẽ lâu hòa vốn hơn mặt hàng tôm sắt. Kinh doanh mặt hàng tôm sú sẽ có rủi ro cao nhất trong 3 mặt hàng của công ty, do 100% sản phẩm tôm sú tiêu thụ thì chỉ có 14,24% sản lƣợng đem lại lợi nhuận cho công ty.

Tỷ lệ hòa vốn  Sản lƣợng hòa vốn 100% Sản lƣợng tiêu thụ trong kỳ

4.4.1.2 Số dư an toàn và tỷ lệ số dư an toàn

a) Số dư an toàn

Số dƣ an toàn của các mặt hàng cho ta biết đƣợc doanh thu mà công ty thu đƣợc đã vƣợt qua doanh thu hòa vốn hay chƣa, số dƣ an toàn càng cao cho thấy công ty hoạt động có hiệu quả, có mức độ an toàn cao. Và đƣợc tính theo công thức sau:

Bảng 4.33: Số dƣ an toàn hòa vốn các mặt hàng của công ty Quốc Việt 6 tháng đầu năm 2013

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Khoản mục Tôm sú Tôm thẻ Tôm sắt

Doanh thu trong kỳ 880.218.586,75 222.638.976,55 963.690,99 Doanh thu hòa vốn 755.478.557,20 186.841.337,41 567.169,09 Số dƣ an toàn 124.740.029,55 35.797.639,14 396.521,90

Nguồn: Tính toán của tác giả

Số dƣ an toàn của 3 mặt hàng tôm sú, tôm thẻ, tôm sắt lần lƣợt là 124.740.029,55 nghìn đồng, 35.797.639,14 nghìn đồng và 396.521.90 nghìn đồng. Do sự khác nhau về sản lƣợng tiêu thụ, giá bán,…nên các số liệu vừa tính không nói lên đƣợc điều gì, để rõ ràng hơn ta tiến hành phân tích tỷ lệ số dƣ an toàn.

b) Tỷ lệ số dư an toàn

Bảng 4.34: Tỷ lệ số dƣ an toàn hòa vốn các mặt hàng của công ty Quốc Việt 6 tháng đầu năm 2013

Khoản mục Tôm sú Tôm thẻ Tôm sắt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số dƣ an toàn (1.000 đồng) 124.740.029,55 35.797.639,14 396.521,90 Doanh thu trong kỳ (1.000

đồng) 880.218.586,75 222.638.976,55 963.690,99 Tỷ lệ số dƣ an toàn (%) 14,17 16,08 41,15

Nguồn: Tính toán của tác giả

Số dƣ an toàn = Doanh thu trong kỳ – Doanh thu hòa vốn Tỷ lệ số dƣ an toàn  Số dƣ an toàn 100% Doanh thu trong kỳ

Do số dƣ an toàn và doanh thu của các mặt hàng khác nhau nên tỷ lệ số dƣ an toàn của các mặt hàng cũng khác nhau, tỷ lệ số dƣ an toàn của các mặt hàng tôm sú, tôm thẻ, tôm sắt lần lƣợt là 14,17%, 16,08% và 41,15%.

Tỷ lệ số dƣ an toàn của mặt hàng tôm sắt là cao nhất, nguyên nhân là do chi phí bất biến công ty phân bổ cho mặt hàng rất ít (chiếm khoảng 0,09%), mặt hàng tôm sú là cao nhất vì đây là mặt hàng có tổng chi phí bất biến cao nhất. Tƣơng tự nhƣ số dƣ an toàn, tỷ lệ số dƣ an toàn càng cao thì càng có lợi cho công ty, nguyên nhân là do khi doanh thu công ty giảm thì mặt hàng có tỷ lệ số dƣ an toàn thấp sẽ làm cho công ty lỗ nhiều hơn, rủi ro cao hơn những mặt hàng có tỷ lệ số dƣ an toàn cao.

Bảng 4.35 Báo cáo thu nhập dạng đảm phí, kết quả phân tích hòa vốn các mặt hàng của công ty Quốc Việt 6 tháng đầu năm 2013

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Khoản mục Tôm sú Tôm thẻ Tôm sắt

Doanh thu 880.218.586,75 222.638.976,55 963.690,99 Chi phí khả biến 856.962.201,98 216.628.301,38 926.595,15 Số dƣ đảm phí 23.256.384,77 6.010.675,17 37.095,84 Chi phí bất biến 19.944.633,91 5.044.716,11 21.836,01 Lợi nhuận 3.311.750,86 965.959,06 15.259,83 Đòn bẩy kinh doanh (lần) 7,02 6,22 2,43 Sản lƣợng hòa vốn (tấn) 2.215,42 897,30 2,88 Doanh thu hòa vốn 755.478.557,20 186.841.337,41 567.169,09 Thời gian hòa vốn (ngày) 308,74 302,15 211,91 Tỷ lệ hòa vốn (%) 85,76 83,93 58,86 Tỷ lệ số dƣ an toàn (%) 14,17 16,08 41,15

Nguồn: Tính toán của tác giả

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty trách nhiệm hữu hạn kinh doanh chế biến thủy sản và xuất nhập khẩu quốc việt (Trang 72 - 76)