NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN HIỆN NAY VÀ PHƢƠNG

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty trách nhiệm hữu hạn kinh doanh chế biến thủy sản và xuất nhập khẩu quốc việt (Trang 48)

HƢỚNG HOẠT ĐỘNG TRONG THỜI GIAN SẮP TỚI CỦA CÔNG TY 3.6.1 Những thuận lợi

Công ty nằm trên địa bàn khá thuận lợi, có nguồn thủy sản phong phú, dồi giàu, có đầu mối giao thông thuận lợi.

Đƣợc sự quan tâm của các cấp lãnh đạo Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân Tỉnh, Bộ và Ngành thủy sản tại địa phƣơng, các ban ngành khác và ngân hàng đã tạo điều kiện cho công ty đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trƣờng sôi nổi và đầy tính cạnh tranh nhƣ hiện nay.

Ban lãnh đạo luôn chỉ đạo công ty quan tâm đến khâu quản lý, cải tiến máy móc thiết bị, đa dạng mặt hàng tôm, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, bên cạnh đó từng bƣớc nâng cao mức lƣơng cho cán bộ và công nhân viên của công ty.

Sự đoàn kết, nhất trí giữa các cấp lãnh đạo, nhân viên trong công ty, cũng nhƣ sự quan tâm của các cấp lãnh đạo địa phƣơng đã tạo điều kiện cho sự phát triển về sản xuất kinh doanh, phát huy quyền làm chủ tập thể, năng động, sáng tạo, khai thác mọi tiềm năng sẵn có của đơn vị.

Công ty luôn cải tiến kỹ thuật, chuyển đổi công nghệ chế biến, thay thế những công nghệ cũ kỹ, lạc hậu bằng những công nghệ mới, hiện đại hơn để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, phù hợp với yêu cầu thị trƣờng, khai thác tốt các nguồn nguyên liệu tại chỗ để sản xuất những mặt hàng thủy sản có giá trị cao.

3.6.2 Những khó khăn

Ngành tôm Việt Nam hiện nay có một vị thế trên thị trƣờng thế giới, thị trƣờng tiêu thụ lớn là Mỹ, Nhật Bản và châu Âu, những thị trƣờng này rất khó tính, đòi hỏi các vấn đề nhƣ điều kiện sản xuất, công nghệ sản xuất, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm,… rất cao; vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng đầu tƣ để đáp ứng các yêu cầu đó. Tuy nhiên, trong lĩnh vực nuôi trồng, đặc biệt là khâu lƣu thông tôm đã bộc lộ nhiều bất cập, vấn đề nuôi tôm công nghiệp không đƣợc quản lý chặt chẽ từ con giống, thức ăn nuôi tôm, tôm quảng canh vẫn còn tiếp diễn nạn ngâm, chích tạp chất tạo ra một hình ảnh không đẹp cho con tôm Việt Nam trên thị trƣờng quốc tế.

Tôm nuôi công nghiệp nhiễm vi kháng sinh, nuôi quảng canh đƣợc thƣơng lái thu mua và bị bơm tạp chất. Đây là vấn đề bức xúc mà cơ quan quản lý cũng nhƣ công ty rất quan tâm và đau đầu, nan giải.

Đầu năm 2005, DOC (Bộ Thƣơng mại Hoa Kỳ) đƣa ra quy định mới về ký quỹ liên tục, đây lại là một rào cản mới đối với con tôm Việt Nam, những vụ kiện chống bán phá giá làm cho công ty gặp nhiều khó khăn. Việc xuất khẩu vào thị trƣờng Hoa kỳ đã bị gián đoạn trong những tháng đầu năm 2013, nhƣng công ty đã cố vƣợt qua khó khăn đó và do quy luật cung cầu của thị trƣờng mặt hàng tôm sú Việt Nam với chất lƣợng cao cũng đã vƣợt qua rào cản để cung ứng cho khách hàng ở Hoa Kỳ. Mặt khác công ty đã cải tiến sản xuất nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng, nâng cao uy tín thƣơng hiệu của công ty để phát triển ngày một ổn định và bền vững.

Do mới đƣa đi vào hoạt động nên mọi công tác quản lý tại phân xƣởng chế biến mới còn gặp nhiều khó khăn về nhân lực, quản lý chƣa tốt nên ảnh hƣởng đến tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.

Bên cạnh đó, công ty còn gặp nhiều khó khăn cho nguồn đậu vào nguyên liệu do gặp phải sự cạnh tranh của công ty cùng ngành trong và ngoài tỉnh.

3.6.3 Phƣơng hƣớng hoạt động trong thời gian sắp tới của công ty

Xây dựng kênh phân phối phù hợp với từng thị trƣờng tùy vào tình hình cụ thể của thị trƣờng. Việc xây dựng kênh phân phối có tầm quan trọng đảm bảo cho sự xâm nhập của các mặt hàng thủy sản có thể sử dụng bằng nhiều cách nhƣ: bán cho đại lý của các công ty nhập khẩu, bán trực tiếp cho nhà

nhập khẩu, bán thông qua mạng lƣới bán lẻ các mặt hàng tiêu thụ hoặc mở các đại lý của công ty tại các nƣớc nhập khẩu.

Ngoài ra, công ty tăng cƣờng quảng bá hình ảnh công ty cũng nhƣ các sản phẩm ra toàn dân trong và ngoài nƣớc: in các catalouge, tạp chí quảng cáo, quảng cáo qua các trang mạng về thủy sản trên internet,…để truyền bá thông tin của công ty đến khách hàng hiện tại và các khách hàng tiềm năng, thông qua đó chúng ta sẽ giới thiệu về công ty và các sản phẩm mà công ty sản xuất để nhận đƣợc nhiều đơn đặt hàng hơn.

Về chi phí sản xuất: chính sách bán giá trong kết luận cuối cùng của DOC đối với tôm Việt Nam hầu hết dƣới 5%. Tuy vậy, mức thuế phải nộp cho các lô hàng nhập khẩu lại là mức thuế do DOC xác định khi xem xét lại hằng năm, đã có trƣờng hợp đối với tôm càng nhập khẩu từ Trung Quốc là 230%, trong khi mức thuế kết luận cuối cùng của DOC là 90%. Do vậy, trong thời gian tới công ty sẽ tiến hành đi sâu nghiên cứu để giảm chi phí sản xuất.

Mở rộng thị trƣờng sang châu Âu, châu Öc, Trung Quốc, đây là những thị trƣờng đƣợc xác định là có đầy tiềm năng, công ty cần có những chính sách phù hợp để đƣa hình ảnh con tôm Việt Nam, thƣơng hiệu của công ty trở thành đối tác, nhà cung cấp gần gũi và thân thiện nhất.

CHƢƠNG 4

PHÂN TÍCH MÔI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY TNHH KINH DOANH CHẾ BIẾN THỦY

SẢN VÀ XUẤT NHẬP KHẨU QUỐC VIỆT

4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH DOANH CÁC MẶT HÀNG CỦA

CÔNG TY TNHH KINH DOANH CHẾ BIẾN THỦY SẢN VÀ XUẤT NHẬP KHẨU QUỐC VIỆT

Trƣớc khi đi vào phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận, chúng ta sẽ tìm hiểu về tình hình kinh doanh của công ty TNHH kinh doanh chế biến thủy sản và xuất nhập khẩu Quốc Việt thông qua doanh thu và sản lƣợng của các sản phẩm. Công ty Quốc Việt kinh doanh, chế biến chủ yếu các mặt hàng từ tôm sú, tôm sắt và tôm thẻ. Từ các loại nguyên liệu chính đó, công ty đã sản xuất ra khoảng 2.000 sản phẩm đa dạng về chủng loại, kích cỡ.

Doanh thu và sản lƣợng bán ra cho biết đƣợc tình hình hoạt động của công ty nhƣ thế nào, một vấn đề cần quan tâm để có đƣợc doanh thu nhƣ mong muốn của nhà quản trị đó là giá bán hợp lý. Giá bán các mặt hàng xuất khẩu và nội địa sẽ khác nhau, tuy nhiên trong đề tài này sẽ lấy giá bán bình quân để phân tích nhằm mục đích thuận tiện cho quá trình phân tích. Xem xét bảng sau để thấy đƣợc tình hình kinh doanh các mặt hàng của công ty trong giai đoạn 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013:

Bảng 4.1: Doanh thu và sản lƣợng tiêu thụ các mặt hàng của Công ty Quốc Việt qua 3 năm 2010 – 2012

Đơn vị tính: triệu đồng

Nguồn: Phòng kế toán của công ty Quốc Việt

Bảng 4.2: Doanh thu và sản lƣợng tiêu thụ các mặt hàng của Công ty Quốc Việt 6 tháng đầu năm 2013

Đơn vị tính: triệu đồng Loại sản phẩm 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 Chênh lệch

Doanh thu Sản lƣợng (tấn) Doanh thu Sản lƣợng (tấn) Số tiền Tỷ lệ (%) Tôm sú 965.350,19 5.978,17 880.218,59 2.583,28 (85.131,60) (8,82) Tôm thẻ 139.819,92 747,94 222.638,98 1.069,11 82.819,06 59,23 Tôm sắt 0,00 0,00 963,69 4,89 963,69 x Tổng cộng 1.105.170,11 6.726,11 1.103.821,25 3.657,28 (1.348,86) (0,12) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Phòng kế toán của công ty Quốc Việt

Loại Sản phẩm

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2011 so với

năm 2010 Năm 2012 so với năm 2011 Doanh thu Sản lƣợng (tấn) Doanh thu Sản lƣợng (tấn) Doanh thu Sản lƣợng (tấn) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tôm sú 1.857.271,94 8.441,73 1.725.038,13 5.989,91 1.970.584,13 7.807,46 (132.233,81) (7,12) 245.546,00 14,23 Tôm thẻ 8.968,74 74,42 255.255,38 1.383,59 176.967,47 942,41 246.286.65 2.746,06 (78.287,91) (30,67) Tôm sắt 4.119,03 37,39 262,,66 2,00 0,00 0,00 (3.856,37) (93,62) -262.66 (100,00) Tổng cộng 1.870.359,71 8.553,54 1.980.556,17 7.375,49 2.147.551,60 8.749,87 110.196,47 5,89 166.995,43 8,43

Nhìn vào bảng 3.3, ta thấy đƣợc doanh thu và sản lƣợng của công ty Quốc Việt trong 3 năm 2010 – 2012 có sự biến động, doanh thu của công ty tăng đều qua 3 năm và sản lƣợng thì biến động không theo chiều hƣớng đó. Để thấy rõ sự biến động này, ta quan sát biểu đồ sau:

1,857,271.94 8,968.74 4,119.03 1,725,038.13 255,255.38 262.66 1,970,584.13 176,967.47 0.00 0.00 200,000.00 400,000.00 600,000.00 800,000.00 1,000,000.00 1,200,000.00 1,400,000.00 1,600,000.00 1,800,000.00 2,000,000.00 T ri ệu đồn g

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tôm sú Tôm thẻ Tôm sắt

Hình 4.1 Doanh thu các mặt hàng của công ty Quốc Việt qua 3 năm 2010 – 2012

Qua biểu đồ trên ta thấy, tổng doanh thu thì tăng liên tiếp qua 3 năm nhƣng từng mặt hàng thì có sự tăng giảm khác nhau. Cụ thể nhƣ sau:

Về các mặt hàng làm từ nguyên liệu tôm sú thì năm 2011 giảm 132.233,81 triệu đồng, tƣơng đƣơng 7,12% so với năm 2010, nhƣng đến năm 2012 thì tăng 245.546,00 triệu đồng so với năm 2011, tƣơng đƣơng 14,23%. Nguyên nhân giảm là do dịch bệnh đã làm cho nguồn đầu vào nguyên liệu tôm sú giảm đáng kể và sự cạnh tranh của các đơn vị cùng ngành, năm 2012 tăng trở lại là do công ty đã tìm kiếm đƣợc nhiều nhà cung cấp nguyên liệu với số lƣợng lớn và ổn định và cũng do dịch bệnh đã đƣợc hạn chế.

Năm 2011, doanh thu từ tôm thẻ đã tăng đến 246.286,65 triệu đồng so với năm 2010, tƣơng đƣơng 2.746,06%, sở dĩ có sự tăng đột biến là do nhu cầu của các nƣớc nhập khẩu đang chuyển sang ăn các loại tôm nhỏ khá mạnh, bên cạnh đó dịch bệnh đã làm cho tăng cƣờng việc nuôi tôm thẻ để đủ nguồn cung ứng.

Về các mặt hàng từ tôm sắt, trong năm 2011 doanh thu và sản lƣợng giảm so với năm 2010. Doanh thu giảm 3.856,37 triệu đồng, tƣơng đƣơng 93,62%. Trong năm 2012, công ty Quốc Việt không sản xuất và chế biến tôm sắt.

8,441.73 74.42 37.39 5,989.91 1,383.59 2.00 7,807.46 942.41 0.00 0.00 1,000.00 2,000.00 3,000.00 4,000.00 5,000.00 6,000.00 7,000.00 8,000.00 9,000.00 T ấn

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tôm sú Tôm thẻ Tôm sắt

Hình 4.2 Sản lƣợng các mặt hàng của công ty Quốc Việt qua 3 năm 2010 – 2012

Tƣơng tự doanh thu, sản lƣợng các mặt hàng cũng sẽ thay đổi, nếu doanh thu tăng thì sản lƣợng tăng và ngƣợc lại.

Nhìn vào bảng 3.4, ta thấy đƣợc doanh thu và sản lƣợng của công ty 6 tháng đầu năm 2013 đã giảm so với cùng kỳ năm 2012:

Sản phẩm từ tôm sú: doanh thu trong 6 tháng đầu năm 2013 đã giảm 8,82%, tƣơng đƣơng 85.131,60 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2012, nguyên nhân là do nguồn nguyên liệu đầu vào bị hạn chế và chất lƣợng không cao.

Sản phẩm từ tôm thẻ: do nhu cầu của các nƣớc trên thế giới, cũng nhƣ việc chuyển sang nuôi tôm thẻ của đa số nông dân và nhà cung ứng để giảm rủi ro từ dịch bệnh. Doanh thu từ tôm thẻ tiếp tục có xu hƣớng tăng, 6 tháng đầu năm 2013 đã tăng 82.819,06 triệu đồng, tƣơng đƣơng 59,23%.

Sản phẩm từ tôm sắt: trong những tháng đầu của năm 2013, công ty đã bắt đầu chế biến và sản xuất tôm sắt trở lại do nhận đƣợc một số hợp đồng nội địa, doanh thu từ tôm sắt đạt 963,69 triệu đồng.

963,350.19 139,819.92 0.00 880,218.59 222,638.98 963.69 0.00 100,000.00 200,000.00 300,000.00 400,000.00 500,000.00 600,000.00 700,000.00 800,000.00 900,000.00 1,000,000.00 T ri ệu đồn g

6 tháng dầu năm 2012 6 tháng dầu năm 2013

Tôm sú Tôm thẻ Tôm sắt

Hình 4.3 Doanh thu các mặt hàng của công ty Quốc Việt 6 tháng đầu năm 2013

Hình 4.4 Sản lƣợng các mặt hàng của công ty Quốc Việt qua 3 năm 2010 – 2012

4.2 PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP CHI PHÍ THEO CĂN CỨ ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ TẠI CÔNG TY TNHH KINH DOANH CHẾ BIẾN THỦY CỦA CHI PHÍ TẠI CÔNG TY TNHH KINH DOANH CHẾ BIẾN THỦY SẢN VÀ XUẤT NHẬP KHẨU QUỐC VIỆT

Việc quản lý và kiểm soát đƣợc chi phí có ý nghĩa quan trọng đối với công ty, nó sẽ giúp công ty hạ đƣợc giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh đối với các công ty đối thủ. Trƣớc hết chúng ta cần xem xét quy trình sản xuất sản phẩm của công ty nhƣ thế nào, để có thể nắm đƣợc các chi phí xảy ra trong quá trình sản xuất.

Hình 4.5 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất tôm tƣơi đông Block, IQF, SEMI IQF của công ty Quốc Việt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.1 Phân tích chi phí theo căn cứ ứng xử của chi phí

Chi phí phát sinh của công ty Quốc Việt bao gồm:

Chi phí khả biến: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CP NVLTT), chi phí nhân công trực tiếp (CP NCTT), biến phí sản xuất chung, biến phí bán hàng, biến phí quản lý doanh nghiệp.

Chi phí bất biến: định phí sản xuất chung, định phí bán hàng và định phí quản lý doanh nghiệp.

4.2.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh tại công ty Quốc Việt bao gồm nguyên liệu chính, nhiên liệu, phụ liệu đƣợc đƣa vào sử dụng cho quá trình sản xuất sản phẩm. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phụ thuộc vào giá mua nguyên liệu và số lƣợng mua vào của công ty.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong 6 tháng đầu năm tại công ty đƣợc tổng hợp từ phòng kế toán nhƣ sau:

Bảng 4.3: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của công ty Quốc Việt 6 tháng đầu năm 2013

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Chỉ tiêu Tôm sú Tôm thẻ Tôm sắt

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 795.094.722,80 197.662.803,90 857.378,38 Sản lƣợng tiêu thụ (tấn) 2.583,28 1.069,11 4,89 Tính cho đơn vị (nghìn đồng/tấn) 307.784,96 184.884,68 175.404,74

Nguồn: Phòng kế toán của công ty Quốc Việt 6 tháng đầu năm 2013

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bỏ ra cho các sản phẩm phụ thuộc giá mua nguyên liệu và sản lƣợng cần sản xuất ra trong kỳ. Giá mua nguyên liệu lại phu thuộc vào công ty mua của nhà cung ứng nào, ở đâu và số lƣợng mua bao nhiêu. Công ty thu mua nguồn nguyên liệu tôm sú, tôm thẻ chủ yếu là từ các nhà cung cấp trong tỉnh, ngoài tỉnh rất ít nên chi phí vận chuyển ít và giá nguyên liệu cũng trung bình. Còn nguyên liệu tôm sắt thì chi phí mua cao mặc dù sản xuất và tiêu thụ ít. Nhìn vào bảng trên ta thấy, chi phí bỏ ra cho từng loại sản phẩm tỷ lệ thuận với sản lƣợng, tức là sản lƣợng càng nhiều chi phí bỏ ra cho nó càng lớn. Mỗi một tấn sản phẩm tôm sú thì cần 307.784,84 nghìn đồng chi phí nguyên liệu trực tiếp, con số này lần lƣợt cho tôm thẻ và tôm sắt là 184.884,68 nghìn đồng và 175.404,74 nghìn đồng. Qua đây, ta cũng thấy đƣợc rằng công ty Quốc Việt sản xuất và tiêu thụ khoảng 70% mặt hàng tôm sú, 29% mặt hàng tôm thẻ và còn lại của tôm sắt là 1%.

4.2.1.2 Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là khoản chi phí bỏ ra để thanh toán cho các công nhân trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm của công ty, bao gồm tiền lƣơng và các khoản phụ cấp liên quan.

Công ty Quốc Việt quy định trả lƣơng cho tất cả nhân viên theo doanh thu mà công ty đã thu đƣợc trong tháng hoạt động. Chúng ta sẽ biết đƣợc số tiền mà công ty đã bỏ ra để thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm thông qua bảng sau:

Bảng 4.4: Chi phí nhân công trực tiếp của công ty Quốc Việt 6 tháng đầu năm 2013

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Chỉ tiêu Tôm sú Tôm thẻ Tôm sắt

Chi phí nhân công trực tiếp 25.442.649,85 9.752.346,52 34.493,57 Sản lƣợng tiêu thụ (tấn) 2.583,28 1.069,11 4,89 Tính cho đơn vị (nghìn đồng/tấn) 9.848,97 9.121,90 7.056,79

Nguồn: Phòng kế toán của công ty Quốc Việt 6 tháng đầu năm 2013

Chi phí nhân công trực tiếp công ty bỏ ra cho một tấn mặt hàng từ tôm sú, tôm thẻ và tôm sắt lần lƣợt là 9.848,97 nghìn đồng, 9.121,90 nghìn đồng và

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty trách nhiệm hữu hạn kinh doanh chế biến thủy sản và xuất nhập khẩu quốc việt (Trang 48)