Kiến nghị với các cấp chính quyền địa phương

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách xã trên địa bàn huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh (Trang 92 - 108)

* Với UBND tỉnh Hà Tĩnh:

- UBND tỉnh trình HĐND tỉnh giao nhiệm vụ chi cho xã để xã chủ động chi cho các lĩnh vực nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn.

- Thời kỳ ngân sách tiếp theo UBND tỉnh nên tăng tỷ lệ được hưởng các khoản thu mà có thể phân chia để UBND các xã có đủ nguồn lực chủ động chi cho các nhiệm vụ chính trị trên địa bàn kịp thời, góp phần đảm bảo an ninh, quốc phòng và trật tự an toàn xã hội, tăng hiệu quả quản lý chi ngân sách xã.

- Trong điều kiện kinh tế hiện nay có nhiều biến động, giá cả tăng nhanh gây khó khăn trong chi tiêu của đơ vị sử dụng ngân sách. Do vậy, UBND tỉnh hàng năm cần rà soát trình HĐND tỉnh xét hỗ trợ, bổ sung kinh phí cho ngân sách huyện để ngân sách huyện bổ sung cho ngân sách xã để giảm bớt khó khăn cho địa phương.

- Để tăng cường tính chủ động, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả kinh phí chi hoạt động bộ máy quản lý Nhà nước tại các xã, đề nghị UBND tỉnh cho phép UBND các xã trên địa bàn huyện Thạch Hà thực hiện chế độ tự chủ và tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý Nhà nước.

* Với UBND huyện Thạch Hà:

Để UBND huyện và các cơ quan chuyên môn có những điều chỉnh kịp thời, chính xác trong điều hành ngân sách xã, đề nghị UBND huyện định kỳ hàng tháng chủ trì họp giao ban có sự tham gia của Phòng Tài chính - Kế hoạch, Chi cục Thuế, Kho bạc Nhà nước huyện và UBND các xã.

KẾT LUẬN

Ngân sách cấp xã là một bộ phận cấu thành của Ngân sách Nhà nước. Thực hiện quản lý ngân sách cấp xã chính là nhiệm vụ quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi NSNN phải được quản lý công khai, chặt chẽ và đúng các quy định pháp luật hiện hành.

Nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách nói chung và chi ngân sách nói riêng là tất yếu, đó là một quá trình lâu dài và sẽ gặp không ít khó khăn, vướng mắc, đòi hỏi nỗ lực cố gắng của từng cá nhân, từng cơ quan, đơn vị và từng xã, thị trấn thuộc huyện. NSNN được coi là huyết mạch của nền kinh tế, có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy cho sự phát triển kinh tế nhanh và bền vững, thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo QP - AN, là công cụ để Nhà nước quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả quản lý nền kinh tế.

Thông qua công tác quản lý chi ngân sách, Nhà nước huy động các nguồn lực của xã hội, phân phối và sử dụng cho nhu cầu phát triển kinh tế, thực hiện các chính sách xã hội, đảm bảo QP - AN của đất nước. Vì vậy, việc củng cố, hoàn thiện, lành mạnh hoá hệ thống tài chính quốc gia để phát triển kinh tế là yếu tố quan trọng quyết định thành công chiến lược phát triển KT- XH của Nhà nước Việt Nam nói chung và của huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh nói riêng trong thời kỳ mới.

Luận văn tốt nghiệp “Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách xã trên

địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh” tác giả đã giải quyết được những nội

dung sau:

- Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác quản lý chi ngân sách xã

tại địa phương.

- Thứ 2, phân tích thực trạng quản lý chi ngân sách xã trên địa bàn huyện

tra. Từ đó tác giả chỉ ra được những kết quả đạt được và những tồn tại, nguyên nhân trong công tác quản lý chi ngân sách xã của huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh; làm cơ sở đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý ngân sách của huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh.

- Thứ ba, căn cứ vào mục tiêu phương hướng phát triển và định hướng

trong quản lý chi ngân sách xã cùng với những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế đã xác định, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách xã trên địa bàn huyện Thạch Hà, tình Hà Tĩnh.

Do phạm vi khuôn khổ của luận văn và điều kiện nghiên cứu của tác giả có hạn, chắc chắn còn nhiều thiếu sót, rất mong được sự góp ý của Hội đồng, các thầy, các cô, đồng nghiệp và các bạn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Văn Ái, Bùi Tiến Hạnh (2010), Giáo trình quản lý ngân sách, NXB Tài chính.

2. Bộ Tài chính (1999), Tình huống giải đáp trong lĩnh vực quản lý tài chính,

công tác phí, hội nghi, chi tiêu nội bộ, tiếp khách và đấu thầu mua sắm hàng hoá trong các đơn vị sự nghiệp.

3. Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 60/2003/TT-BTC quy định về quản lý

ngân sách xã các hoạt động tài chính khác của, phường, thị trấn.

4. Bộ Tài chính (2003), Thông tư 80/2003/TT-BTC hướng dẫn tập trung quản

lý các khoản thu ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước.

5. Bộ Tài chính (2004), Văn bản pháp quy về quản lý tài chính đối với xã,

phương, thị trấn.

6. Bộ Tài chính (2005), Về ban hành “Chế độ kế toán ngân sách và tài chính

xã”, Hà Nội.

7. Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 73/2007/TT-BTC hướng dẫn quản lý đầu

tư thuộc nguồn vốn ngân sách xã, phường, thị trấn.

8. Bộ Tài chính (2010), Chế độ kiểm soát chi và tiêu chuẩn định mức chi,

NXB Kinh tế quốc dân.

9. Bộ Tài chính (2010), Cơ chế quản lý tài chính kế toán giành cho các đơn

vị quản lý hành chính sự nghiệp, NXB Tài Chính.

10. Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Lao động TBXH (2010), Thông tư liên tịch

số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTB&XH ban hành ngày 27/5/2010 Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, Hà Nội.

11. Bộ Tài chính (2011), Chế độ kế toán và hồ sơ kế toán hành chính sự

nghiệp sửa đổi bổ sung, NXB Lao động.

12. Chính phủ (1996), Nghị định 87/CP về phân cấp quản lý, lập, chấp hành

13. Chính phủ (1998), Nghị định số 51/1998/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số

điều Nghị định 87.

14. Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP quy định chi tiết và

hướng dẫn thi hành Luật NSNN, ngày 6/6/2003. (H9)

15. Cục Thống kê Hà Tĩnh (2012-2013), Niên giám thống kê Hà Tĩnh năm

2011, 2012.

16. Dự án hỗ trợ cải cách ngân sách - Bộ Tài Chính (2004), Câu hỏi và giải

đáp về quản lý ngân sách và các hoạt động tài chính ở xã, phường, thị trấn.

17. Phan Huy Dường (năm 2010), Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế,

Nhà xuất Bản Đại học Quốc gia Hà Nội

18. Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh (Năm 2011), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà

Tĩnh nhiệm kỳ 2011-2015.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong

thời kỳ CNH, HĐH đất nước 2011-2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn

quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. Tô Thiện Hiền (2012), Nâng cao hiệu quả quản lý Ngân sách Nhà nước

tỉnh An Giang giai đoạn 2011 – 2015 và tầm nhìn 2020, Luận án Tiến sĩ

kinh tế.

22. Học viện Tài chính (2005), Giáo trình lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính,

Hà Nội.

23. Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Quản lý ngân sách nhà nước, NXB Thống kê,

Hà Nội.

24. Kết luận kiểm toán ngân sách và đầu tư XDCB tại huyện Thạch Hà năm 2011, 2012.

25. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Ngân

sách nhà nước.

27. Nguyễn Thanh Tuyền (1993), Lý thuyết tài chính, Trường Đại học Tài

chính - Kế toán Thành phố Hồ Chí Minh.

28. Ủy ban nhân dân huyện Thạch Hà, Báo cáo Quyết toán ngân sách năm 2011,

2012, 2013.

29. Ủy ban nhân dân tỉnh (2009), Quyết định số 4315/2009/QĐ-UBND, Quyết

định số 4316/2009/QĐ-UBND, Quyết định số 4317/2009/QĐ-UBND ban hành ngày 31/12/2009 về việc giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách năm 2010 cho các huyện, thị xã, thành phố, Hà Tĩnh.

30. Ủy ban nhân dân tỉnh (2010), Quyết định số 29/2010/QĐ-UBND ban hành

ngày 29/12/2010 về quy định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi các cấp ngân sách và tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các nguồn thu ngân sách, định mức phân bổ chi thường xuyên các cấp ngân sách, Hà Tĩnh.

31. Ủy ban nhân dân tỉnh (2010), Quyết định số 3352/2010/QĐ-UBND ban

hành ngày 18/11/2010 về việc ban hành quy định chế độ công tác phí, chế độ chi các cuộc hội nghị trong nước và ngoài nước, tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế, Hà Tĩnh.

32. Ủy ban nhân dân huyện (2011), Quyết định số 01/QĐ- UBND ban hành

ngày 03/01/2011 về việc giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách năm 2011 cho các đơn vị, các xã, thị trấn, Thạch Hà.

33. Ủy ban nhân dân tỉnh (2011), Quyết định số 26/2011/QĐ-UBND ban hành

ngày 29/8/2011 Ban hành quy định một số nội dung về quản lý đầu tư xây dựng công trình bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh, Hà Tĩnh.

34. Ủy ban nhân dân tỉnh (2011), Quyết định số 4170/QĐ-UBND ban hành

ngày 26/12/2011 về việc giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách năm 2012 cho các huyện, thị xã, thành phố, Hà Tĩnh.

35. Ủy ban nhân dân huyện (2012), Quyết định số 01/QĐ- UBND ban hành

ngày 03/01/2012 về việc giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách năm 2012 cho các đơn vị, các xã, thị trấn, Thạch Hà.

36. Ủy ban nhân dân tỉnh (2012), Quyết định số 4075/QĐ-UBND ban hành

ngày 28/12/2012 về việc giao dự toán thu, chi ngân sách năm 2013 cho huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh.

37. Ủy ban nhân dân huyện (2014), Quyết định số 12/QĐ- UBND ban hành

ngày 06/01/2014 về việc giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách năm 2014 cho các đơn vị, các xã, thị trấn, Thạch Hà.

38. Ủy ban nhân dân huyện (2013), Quyết định số 12/QĐ- UBND ban hành

ngày 07/01/2013 về việc giao dự toán thu, chi ngân sách năm 2013 cho các đơn vị, các xã, thị trấn, Thạch Hà.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 01

BẢNG HỎI DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH HÀ TỈNH HÀ TĨNH

Xin chào các Anh/Chị, tôi tên là ……… - học viên lớp Cao học ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại Học Nha Trang. Hiện nay, tôi

đang trong giai đoạn làm luận văn tốt nghiệp và đang thực hiện đề tài “Hoàn

thiện công tác quản lý chi ngân sách xã trên địa bàn huyện Thạch Hà, Tỉnh Hà Tĩnh”.

Đề tài này sẽ đóng góp một phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi ngân sách xã trên địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh.Vì vậy, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các anh/ chị cho cuộc khảo sát đánh giá.

Chúng tôi xin cam đoan các thông tin do anh/ chị cung cấp chỉ phục vụ công tác nghiên cứu và hoàn toàn giữ bí mật.

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh/ chị!

PHẦN CÂU HỎI

1. Theo anh/ chị, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố sau đến quản lý chi ngân sách Nhà nước cấp xã trên địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh như thế nào?

1 2 3 4 5 Không ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng trung bình Ảnh hưởng Ảnh hưởng mạnh Mức độ ảnh hưởng STT Các nhân tố 1 2 3 4 5

1 Điều kiện tự nhiên

2 Điều kiện kinh tế - xã hội

3 Công tác tổ chức bộ máy quản lý chi ngân sách xã 4 Cơ sở hạ tầng truyền thông và phương tiện quản

lý chi ngân sách xã

2. Xin anh/ chị cho biết ý kiến đánh giá về quá trình quản lý chi NSNN cấp xã trên địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh?

1 2 3 4 5

Yếu Trung bình Khá Tốt Rất tốt

Đánh giá

STT Nội dung

1 2 3 4 5

1 Lập dự toán chi ngân sách xã

2 Chấp hành dự toán chi ngân sách xã 3 Quyết toán chi ngân sách xã

4 Công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá

3. Xin anh/ chị cho biết ý kiến đánh giá về lập dự toán chi ngân sách xã trên địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh? 1 2 3 4 5 Yếu Trung bình Khá Tốt Rất tốt Đánh giá STT Các tiêu chí 1 2 3 4 5

1 Dự toán chi ngân sách xã được lập toàn diện và minh bạch

2 Chu trình lập dự toán được xác định rõ ràng về thời gian

3 Chu trình lập dự toán được cung cấp bởi một hệ thống luật và các quy định dưới luật

4 Lập dự toán ngân sách có xem xét đến tình hình hiện tại và khả năng khai thác nguồn thu

4. Xin anh/ chị cho biết ý kiến đánh giá về chấp hành chi ngân sách xã trên địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh? 1 2 3 4 5 Yếu Trung bình Khá Tốt Rất tốt Đánh giá STT Các tiêu chí 1 2 3 4 5

1 Việc thực hiện chi phải đảm bảo đã được ghi trong dự toán được giao

2 Các khoản chi ngân sách xã thực hiện đúng chế độ tiêu chuẩn định mức quy định

3 Các khoản chi ngân sách xã được Chủ tịch UBND xã hoặc được người ủy quyền quyết định chi 4 Mọi khoản chi đều được quản lý qua KBNN

5. Xin anh/ chị cho biết ý kiến đánh giá về quyết toán ngân sách xã trên địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh? 1 2 3 4 5 Yếu Trung bình Khá Tốt Rất tốt Đánh giá STT Các tiêu chí 1 2 3 4 5

1 Quyết toán NSX số liệu phải đầy đủ, chính xác, rõ ràng

2 Nội dung kinh tế phải phù hợp với dự toán và phải đúng mục lục NSNN

3

Số Quyết toán chi ngân sách xã là số chi đã thực thanh toán hoặc đã được phép hạch toán chi theo quy định

6. Xin anh/ chị cho biết ý kiến đánh giá về việc thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá?

1 2 3 4 5

Yếu Trung bình Khá Tốt Rất tốt

Đánh giá

STT Các tiêu chí

1 2 3 4 5

1 Xây dựng kế hoạch thanh tra tình hình sử dụng ngân sách xã.

2 Việc kiểm tra được thực hiện trong tất cả các khâu của chu trình quản lý chi ngân sách.

3 Phân công trách nhiệm tổ chức thực hiện chế độ kiểm tra đối với các xã trên địa bàn huyện.

4

Các kiểm tra, đánh giá được thực hiện theo lộ trình một cách thường xuyên và tiết kiệm cho NSNN.

Cảm ơn anh/ chị đã hoàn thành bảng hỏi này!

PHỤ LỤC 02

KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH HÀ TỈNH HÀ TĨNH

Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi ngân sách xã

Các nhân tố N Min Max Mean Std.

Deviation 1. Phân cấp quản lý và điều hành chi

NSNN 45 3 5 4.40 .539

2. Điều kiện kinh tế - xã hội 45 2 5 4.07 .751

3. Điều kiện tự nhiên 45 3 5 4.02 .583

4. Cơ sở hạ tầng truyền thông và phương

tiện quản lý chi ngân sách xã 45 2 5 4.09 .763

5. Công tác tổ chức bộ máy quản lý chi

ngân sách xã 45 2 5 4.31 .596

Valid N (listwise) 45

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách xã trên địa bàn huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh (Trang 92 - 108)