Lam kinh, Huyện Thọ Xuân, Tỉnh Thanh Hóa.
3.1.2 Nội dung của họa đồ nghề.
Một bản họa đồ nghề đơn giản gồm các nội dung sau: 1.Tên nghề và tên các chuyên môn của nghề
2. Đặc điểm hoạt động của nghề
Đối tượng lao động
Mục đích
- Các công việc, thao tác chủ yếu pahỉ hoạt động trong nghề
- Các sản phẩm,(bán thành phẩm, sản phẩm) thu được trong lao động
Công cụ lao động: Xẻng, cuốc, cày…
Điều kiện lao động - Trong nhà, ngoài trời
- Nhiệt độ, tiếng ồn, độ ẩm, các chất độc hại, các sự cố nguy hiểm.. - Tư thế làm việc, đứng, ngồi…
3. Các yêu cầu của nghề đối với người lao động - Yêu cầu về thể lực
- Yêu cầu về các phẩm chất tâm lý (khuynh hướng, hứng thú, năng lực..)
- Yêu cầu về kiến thức và trình độ văn hóa, trình độ tay nghề…
4. Những chống chỉ định cần thiết: Những phẩm chất, bệnh lý không phù hợp với nghề.
5. Giới thiệu những nơi đào tạo nghề: Các trường, trung tâm, viện…có đào tạo nghề đó
6. Triển vọng bồi dưỡng và nâng cao tay nghề: Làm nghề đó được tập huấn, bồi dưỡng kỹ thuật, có tài liệu hướng dẫn, tham khảo để nâng cao tay nghề, bậc nghề..
7. Những nơi có thể tới làm việc hoặc hoạt động nghề - Các cơ sở tư nhân
- Các cơ sở tập thể
- Các cơ sở thuộc nhà nước - Các cơ sở liên doanh, liên kết - Nước ngoài.
Từ những thông tin về họa đồ nghề, sẽ làm căn cứ cho cán bộ tư vấn nghề, những giáo viên làm công tác hướng nghiệp làm cơ sở, tiền đề để biên soạn các họa đồ nghề phù hợp với từng nơi, từng địa phuơng cụ thể và giới thiệu cho học sinh, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh thông qua việc sử dụng họa đồ nghề.
Dưới đây là nội dung của một số nghề cụ thể như sau: