Ảnh hưởng của pH dung dịch mẫu đến khả năng chiết salbutamol

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn không tiếp xúc xác định một số phụ gia thực phẩm và beta agonist (Trang 124 - 125)

Cột SCX cú nhúm acid sunfonic mạnh (– SO3Na) chứa ion Na+ linh động

trong tất cả cỏc mụi trường trung tớnh, acid, kiềm. Vỡ vậy, khả năng trao đổi cation của chỳng khụng bị ảnh hưởng bởi pH của dung dịch. Tuy nhiờn, sử dụng cột SCX nhằm chiết Sal thường được thực hiện ở pH khoảng 6,0 do ở pH này Sal tồn tại chủ yếu ở dạng cation. Luận ỏn đó tiến hành khảo sỏt việc chiết Sal từ mẫu nước tiểu trờn hai nền đệm là đệm acetat pH = 5,2, nồng độ 50 mM và đệm phosphat pH = 6,0, nồng độ 100 mM, thể tớch đệm là 10 ml theo quy trỡnh 2 mục 2.3.4.2. Kết quả khảo sỏt được thể hiện ở hỡnh 3.36.

Hỡnh 3.36. Khảo sỏt đệm chiết pha rắn mẫu nước tiểu lợn

(1)đệm phosphat pH = 6,0; (2) đệm acetat pH=5,2

Điều kiện CE: Dung dịch đệm Arg/Ace (10 mM), pH = 4,9; bơm mẫu kiểu xi phụng 10 cm, 20 s; mao quản 60 cm, l/L = 53/60 cm; ID = 50 àm; U = 18 kV

Trong đệm acetat pH = 5,2, nồng độ 50 mM và đệm phosphat pH = 6,0, nồng độ 100 mM, Sal đều tồn tại ở dạng cation. Kết quả khảo sỏt biểu diễn trờn hỡnh 3.36 cho thấy khi sử dụng đệm acetat (đường 2), trờn điện di đồ khụng thấy xuất hiện pớc của Sal do đó bị bao phủ toàn bộ bởi pớc tạp chất rất lớn. Khi sử dụng đệm phosphat pH = 6,0 (đường 1), pớc tạp chất thu được nhỏ hơn và nằm cỏch xa vị trớ pớc của Sal, đồng thời pớc Sal thu được rừ ràng và sắc nột với hiệu suất thu hồi đạt 96,7 %. Điều này cú thể được phỏng đoỏn do đệm acetat cú khả năng đó chiết cả cỏc dạng cation khỏc ngoài Sal, trong khi đệm phosphat ớt hấp phụ cỏc dạng cation khỏc và đặc hiệu hơn với Sal. Từ kết qủa này, đệm phosphat pH = 6,0, nồng độ 100 mM được lựa chọn là đệm phự hợp cho quỏ trỡnh chiết.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn không tiếp xúc xác định một số phụ gia thực phẩm và beta agonist (Trang 124 - 125)