Hầu hết cỏc thiết bị CE thương phẩm hiện nay sử dụng detector quang phổ hấp thụ phõn tử (UV – Vis) hoặc huỳnh quang. Mặc dự cú những hạn chế nhất định về khả năng ứng dụng nhưng đõy là những detector đó được khẳng định là hữu hiệu. Detector quang phổ hấp thụ phõn tử (UV – Vis) là detector được dựng phổ biến nhất, đỏp ứng với những chất phõn tớch cú khả năng hấp thụ ỏnh sỏng trong vựng UV – Vis. Đối với những chất phõn tớch khụng hấp thụ ỏnh sỏng UV – Vis như cỏc ion vụ cơ, cỏc amino acid… cần cú thờm thuốc thử để tạo cỏc hợp chất màu
trung gian (giữa chất phõn tớch với thuốc thử), tuy nhiờn việc này cú thể làm giảm độ nhạy và khoảng tuyến tớnh [84]. Khi sử dụng detector UV– Vis, lớp polyme phủ bờn ngoài mao quản phải mỏng để tạo cửa sổ quang học vỡ vậy mao quản khụng cú độ dẻo cao, dễ góy. Độ nhạy của detector này phụ thuộc vào đường đi quang học hay chớnh là đường kớnh bờn trong của mao quản nờn cỏc mao quản cú đường kớnh trong nhỏ hơn 50 àm khụng thớch hợp cho việc sử dụng detector UV – Vis.
Detector huỳnh quang dựng để phỏt hiện và định lượng cỏc chất cú khả năng phỏt huỳnh quang và cỏc dẫn xuất cú tớnh phỏt huỳnh quang. Chất phõn tớch hấp thụ năng lượng ỏnh sỏng tại một bước súng nhất định, nhưng ngay sau đú sẽ bị suy biến (mất một phần năng lượng hấp thụ) và lập tức phỏt ra huỳnh quang tại một bước súng dài hơn [44, 84]. Detector huỳnh quang cho đến nay là detector cú độ nhạy cao nhất, với LOD thường thấp hơn từ một đến ba lần so với detector UV – Vis. Tuy nhiờn detector này cú giỏ thành cao, cần được kớch thớch bằng bức xạ laser và cú thể xảy ra hiện tượng giảm tớn hiệu đo của chất phõn tớch do cường độ ỏnh sỏng kớch thớch lớn. Tương tự như detector UV – Vis, đối với chất phõn tớch khụng cú tớnh huỳnh quang như cỏc chất vụ cơ (cỏc ion kim loại và anion), cần tạo ra một phức chất cú tớnh huỳnh quang bằng cỏch cho chất phõn tớch tỏc dụng với một thuốc thử huỳnh quang phự hợp theo một phản ứng cú tớnh chất định lượng.