Vấn đề sử dụng beta-agonist trờn thế giới và ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn không tiếp xúc xác định một số phụ gia thực phẩm và beta agonist (Trang 32 - 34)

Trong vũng 15 năm gần đõy, việc sử dụng beta-agonist bất hợp phỏp để kớch thớch tăng trưởng đó được bỏo cỏo ở chõu Âu và Mỹ [58, 64, 65, 89]. Cỏc beta- agonist bị cấm sử dụng ở Chõu Âu cho mục đớch tăng trưởng theo chỉ thị 96/22/EC (EC, 1996). Tuy nhiờn, một số nước trờn thế giới như Mỹ, Úc, Canada, Hàn Quốc, Brazil, Thỏi Lan… vẫn cho phộp sử dụng Rac là chất kớch thớch tăng trưởng cho heo thịt với một số điều kiện nhất định. Tại Úc và Mỹ, nhiều bũ thịt đó bị phỏt hiện cú dư lượng Rac vỡ vậy nhiều quốc gia như Nga, Đài Loan, Indonesia… đó cấm nhập khẩu thịt bũ Úc [70].

Thỏng 4.2002, Bộ Nụng nghiệp Trung Quốc đó ban hành một danh mục cỏc loại thuốc thỳ y và một số hợp chất tổng hợp bị cấm sử dụng trong chăn nuụi [24]. Danh mục này ỏp dụng cho cả cỏc loại thuốc sản xuất trong nước và nhập khẩu. Đứng đầu danh sỏch này là salbutamol, ractopamin, clenbuterol … và cỏc muối của chỳng, bị cấm sử dụng trong mọi loại thức ăn chăn nuụi.

Tại Hồng Cụng, Trung Tõm Y tế cụng cộng đó đưa ra quy định về cỏc chất cấm trong thỳ y bao gồm salbutamol, clenbuterol và cỏc húa chất nụng nghiệp khỏc, đồng thời nghiờm cấm mua bỏn cỏc loại thịt và nội tạng động vật bị nhiễm độc từ ngày 31.12.2001 [30]. Việc thử nghiệm trước khi giết mổ lợn được thực hiện ngay tại cỏc lũ mổ nhằm bảo đảm an toàn đối với thực phẩm trước khi đưa ra thị trường. Trung bỡnh, mỗi năm cú hơn 60000 mẫu nước tiểu lợn được kiểm tra, tất cả cỏc lụ hàng cú kết quả dương tớnh đều bị tiờu hủy.

Trung tõm kiểm soỏt chất kớch thớch của trường đại học Sains – Malaysia đó đưa ra bỏo cỏo vào thỏng 01.2007 về việc xỏc định tồn dư salbutamol trong mẫu thịt bũ, lợn, cừu và thịt vịt cho thấy, cú khoảng 2 % của hơn 100 mẫu xột nghiệm tỡm thấy dư lượng Sal [70]. Năm 1996, Malaysia đó cấm sử dụng toàn bộ cỏc chất thuộc nhúm beta-agonist.

Tại Việt Nam, thụng tư 57 ngày 7.11.2012 của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn đó đưa ra quy định về việc kiểm tra, giỏm sỏt và xử lý vi phạm cỏc chất

khỏng sinh, húa chất cấm sử dụng trong sản xuất và kinh doanh thức ăn chăn nuụi ban hành ngày 20.6.2002 của Bộ Nụng Nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn, salbutamol, ractopamin, clenbuterol là những chất bị cấm sử dụng hoàn toàn [1, 2]. Tuy nhiờn, Sal lại được sử dụng nhiều trong dược phẩm và chưa được kiểm soỏt chặt chẽ, dẫn tới một lượng lớn Sal đó được sử dụng trỏi phộp trong chăn nuụi. Nguy hiểm là vật nuụi thường được thỳc tăng cõn bằng Sal ở giai đoạn cuối rồi đem bỏn ngay nờn trong gan, thận, thịt vẫn cũn tồn tại dư lượng Sal. Người tiờu dựng tiờu thụ cỏc sản phẩm này sẽ dễ dàng đưa Sal vào cơ thể, gõy ngộ độc.

Hỡnh 1.1. Kết quả kiểm tra việc sử dụng salbutamol trong chăn nuụi đợt 01.2015 của chi cục Thỳ y thành phố Hồ Chớ Minh

Việc sử dụng Sal trong chăn nuụi cú chiều hướng gia tăng đỏng bỏo động ở cỏc địa phương phớa Nam như chi cục thỳ y thành phố Hồ Chớ Minh cụng bố trong hỡnh 1.1, khụng chỉ tỏc động xấu đến sức khỏe cộng đồng mà cũn làm phương hại đến sản xuất ngành chăn nuụi trong nước, nhất là trong lỳc sức ộp của cỏc loại thực phẩm ngoại nhập đang ngày một gia tăng. Từ thực trạng này cho thấy, cần thiết phải kiểm tra cỏc đối tượng mẫu liờn quan như: thức ăn chăn nuụi, nước tiểu vật nuụi ở giai đoạn vỗ bộo trước khi xuất bỏn tại cỏc trang trại chăn nuụi nhằm phỏt hiện,

ngăn chặn vật nuụi cú sử dụng chất cấm đưa ra thị trường; cũng như kiểm tra cỏc mẫu thịt, gan, thận của vật nuụi tại cỏc lũ mổ, chợ để kiểm soỏt hàm lượng Sal núi riờng và một số chất thuộc nhúm beta-agonist trước khi đến tay người tiờu dựng, đảm bảo sức khỏe của người dõn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn không tiếp xúc xác định một số phụ gia thực phẩm và beta agonist (Trang 32 - 34)