Điện di mao quản (CE) là một kỹ thuật tỏch cỏc chất dựa trờn sự di chuyển khỏc nhau của cỏc phần tử chất (chủ yếu là cỏc ion mang điện tớch) trong dung dịch chất điện ly cú chất đệm pH dưới tỏc dụng một điện trường (E) nhất định được sinh ra do thế V [12]. Thuật ngữ “điện di” được Miaelis đưa ra năm 1909 khi nghiờn cứu tỏch protein dựa trờn điểm đẳng điện [73]. Tuy nhiờn, nền tảng của phương phỏp điện di được Tiselius đưa ra vào năm 1937, trờn cơ sở nghiờn cứu tỏch thành cụng hỗn hợp protein phức tạp bằng thế thấp (110 – 220 V) (ngày nay gọi là điện di cổ điển). Với kết quả này Tiselius đó được giải Nobel Húa học năm 1948 và mở ra tiềm năng của phõn tớch điện di [12]. Tuy nhiờn, trong kỹ thuật điện di cổ điển, hiệu lực tỏch khụng cao do xảy ra sự khuếch tỏn nhiệt và đối lưu khỏ lớn. Điện di mao quản thực hiện trong một ống hẹp hay một mao quản, lần đầu tiờn được đề xuất bởi Hjerten năm 1967 [48], đó khắc phục những hạn chế của điện di cổ điển. Năm 1980 đỏnh dấu một mốc quan trọng trong CE khi Jorgenson và cộng sự đó sử dụng mao quản silica đường kớnh trong 75 àm để tỏch cỏc hợp chất mang điện và cỏc acid amin với detector huỳnh quang [44, 51, 52]. Hiện nay, phương phỏp CE được phõn loại thành cỏc kỹ thuật điện di theo cơ chế tỏch như sau: Điện di mao quản vựng (Capillary zone electrophoresis – CZE), điện di mao quản điểm đẳng điện (Isoelectric focusing – IFF), điện di mao quản đẳng tốc độ (Isotachophoresis – ITP), điện di mao quản gel (Capillary gel electrophoresis – CGE), sắc ký điện di mao quản điện động học kiểu micelle (Micellar electrophoresis capillary chromatography – MECC). Phương phỏp điện di hiện đại sử dụng cỏc mao quản cú đường kớnh nhỏ hơn, từ 25 – 50 àm đó làm tăng đỏng kể hiệu lực tỏch. Xu hướng gần
chứng minh là một kỹ thuật tỏch hiệu quả, được ứng dụng rộng rói trong khoa học, cụng nghệ, sinh học, lõm sàng, dược phẩm, mụi trường … [35, 38, 40, 62, 74, 79, 80].