8. Cấu trúc luận văn
1.7.1. Cơ chế, chính sách trong công tác quản lý hoạt động dạy học
1.7.1.1. Yếu tố cơ chế chính sách của Nhà Nước
Cơ chế chính sách của Nhà Nƣớc ảnh hƣởng rất lớn tới sự phát triển đào tạo nghề cả về quy mô ; Cơ cấu và cả chất lƣợng đào tạo nghề. Cơ chế chính sách của Nhà Nƣớc tác động tới chất lƣợng đào tạo nghề thể hiện ở các khía cạnh sau :
- Khuyến khích hay kìm hãm cạnh tranh nâng cao chất lƣợng. Có tạo ra môi trƣờng bình đẳng cho cơ sở đào tạo nghề cùng phát triển nâng cao chất lƣợng không ?
- Khuyến khích hay kìm hãm huy động các nguồn lực để cải tiến nâng cao chất lƣợng.
- Khuyến khích hoặc hạn chế các cơ sở đào tạo nghề mở rộng liên kết hợp tác quốc tế.
- Các chính sách về đầu tƣ, về tài chính đối với các cơ sở đào tạo nghề.
- Có hay không các chuẩn về chất lƣợng đào tạo, hệ thống đánh giá, kiểm định chất lƣợng dạy học, quy định về quản lý chất lƣợng trong dạy và học.
- Các chính sách về lao động, việc làm và tiền lƣơng của lao động sau khi học nghề. Chính sách đối với Giáo viên dạy nghề và các cơ sở sản xuất.
Tóm lại : Cơ chế chính sách tác động đến tất cả các khâu từ đầu vào, đến quá
trình tổ chức đào tạo nghề và đầu ra của trƣờng dạy nghề. Trong đó có những yếu tố tác động vào môi trƣờng, rồi môi trƣờng tác động lên đào tạo nghề.
1.7.1.2. Yếu tố thuộc về môi trường
- Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế tác động đến tất cả các mặt đời sống xã hội của đất nƣớc, trong đó có hoạt động đào tạo nghề. Toàn cầu hóa và hội nhập đòi hỏi chất lƣợng đào tạo nghề của Việt Nam phải đƣợc nâng lên để sản phẩm tạo ra đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng của khu vực và của thế giới. Đồng thời nó cũng tạo cơ hội cho đào tạo nghề của Việt Nam nhanh chóng tiếp cận trình độ tiên tiến.
- Trong xu thế hội nhập nền Khoa học công nghệ phát triển nhƣ ngày nay, yêu cầu ngƣời lao động phải nắm bắt kịp thời và thƣờng xuyên học tập để làm chủ công nghệ mới. Đòi hỏi các cơ sở đào tạo nghề phải thay đổi mới đáp ứng nhu cầu học tập. Khoa học công nghệ, trong đó có Khoa học công nghệ về giáo dục đào tạo để đổi mới phƣơng pháp, phƣơng tiện, hình thức để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả dạy học.
1.7.1.3. Yếu tố thuộc về nhà trường
Đây là nhóm yếu tố bên trong các cơ sở dạy nghề có ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng dạy học bao gồm :
- Nhóm các yếu tố điều kiện : Trong trƣờng dạy nghề các nhân tố về điều kiện đảm bảo ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy học gồm ;
+ Đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý
+ Đầu vào HS-SV tham gia học các chƣơng trình đào tạo + Cơ sở vật chất, trang thiết bị
+ Nguồn tài chính
+ Gắn đào tạo với sử dụng và khuyến khích học nghề - Nhóm các yếu tố về quá trình dạy học
+ Nội dung, chƣơng trình có phù hợp với mục tiêu dạy học, đã đƣợc thiết kế phù hợp với nhu cầu thị trƣờng, yêu cầu của ngƣời học hay không ?
+ Hình thức tổ chức dạy học có linh hoạt, thuận lợi, tiết kiệm chi phí cho ngƣời học không ?
+ Môi trƣờng học tập trong nhà trƣờng có an toàn, có bị tệ nạn xã hội xâm nhập không ? Các dịch vụ phục vụ học tập, sinh hoạt có sẵn và thuận lợi không ?
+ Môi trƣờng văn hóa trong nhà trƣờng có tốt không ? Ngƣời học có dễ dàng có đƣợc các thông tin về kết quả học tập, lịch học, kế hoạch học tập và các hoạt động của nhà trƣờng không ? Có nhu cầu vui chơi giải trí nhƣ văn hóa văn nghệ, TDTT có phù hợp không ?
1.7.2. Tổ chức và chỉ đạo hoạt động dạy học thực hành ở Trường Cao đẳng nghề
Việc tổ chức và chỉ đạo dạy học thực hành khoa Cơ khí nói riêng và dạy học thực hành nói chung do ban giám hiệu điều hành, trực tiếp là Phó Hiệu trƣởng phụ trách công tác đào tạo. Ngoài ra còn có sự phối hợp của các phòng khoa liên quan khác nhƣ phòng Đào tạo, phòng Quản lý thiết bị và vật tƣ, phòng khảo khí, phòng Kiểm định, trong đó chịu trách nhiệm chính vẫn là khoa Cơ khí. Chỉ đạo thực hiện quy chế đào tạo và chế độ công tác của GV nghiêm túc, thống nhất trong toàn trƣờng theo hệ thống sổ sách biểu mẫu hợp lý dễ ghi chép và theo dõi. Thƣờng xuyên kiểm tra việc chuẩn bị hồ sơ, giáo án giảng dạy của Giáo viên, kết hợp quá trình quản lý, tổ chức dạy học thực hành của Giáo viên.
Chỉ đạo trung tâm tƣ vấn lao động liên hệ Nhà máy, Xí nghiệp để đƣa học sinh sinh viên đi thực tập tốt nghiệp nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề. Thích nghi với mối trƣờng làm việc thực tế sản xuất. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, do liên hệ thực tập gặp khó khăn nên đôi khi nội dung thực tập chƣa sát với nội dung đào tạo của nghề, công việc thực tập tƣơng đƣơng nhƣ lao động phổ thông nên chƣa nâng cao đƣợc tay nghề cho ngƣời học sau khi đi thực tập.
Việc chỉ đạo xây dựng chƣơng trình, giáo trình, tài liệu tham khảo các nghề cơ khí cũng rất đƣợc Ban Giám hiệu nhà trƣờng, phòng Đào tạo và khoa Cơ khí quan tâm. Thƣờng xuyên chỉ đạo thực hiện biên soạn, chỉnh sửa chƣơng trình giáo trình. Trong quá trình thực hiện còn có sự tham gia đóng góp ý kiến của cac Doanh nghiệp sử dụng lao động để chƣơng trình đào tạo mang tính khoa học và sát hơn với nhu cầu của Doanh nghiệp.
1.7.3. Năng lực và tinh thần thái độ của đội ngũ cán bộ quản lý
Năng lực và tinh thần trách nhiệm của cán bộ quản lý là một trong những yếu tố tác động tích cực đến công tác quản lý hoạt động dạy học.
Năng lực CBQL lập kế hoạch, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra giám sát và khuyến khích, động viên, chỉnh lý kịp thời.
Tinh thần trách nhiệm CBQL : Nghiêm túc, nhiệt tình, nói đi đôi với làm. Thái độ ân cần, chia sẽ, quan tâm, chu đáo tới GV. Tạo sự nể phục, tin tƣởng của ngƣời GV đối với CBQL. Dẫn đến GV nghiêm túc, có trách nhiệm với chính công việc của mình để nâng cao chất lƣợng dạy học.
Kết luận chƣơng I
Qua nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý, các công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học thực hành ở Trƣờng Cao đăng nghề, đƣợc trình bày ở trên, tác giả rút ra kết luận sau : Quản lý hoạt động dạy học thực hành là hệ thống những hoạt động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý trong lĩnh vực dạy học nhằm đạt đƣợc mục tiêu dạy học đề ra hợp với quy luật phát triển của xã hội.
Bản chất của hoạt động dạy học thực hành là: „„Hoạt động truyền thụ của Giáo viên nhằm hình thành các kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp cho học sinh”. Do đó nó quyết đinh đến năng lực, trình độ tay nghề, phẩm chất, đạo đức của nguồn nhân lực đƣợc đào tạo.
Trong đào tạo nghề nói chung và đào tạo ở các trƣờng nghề nói riêng, công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành có ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng dạy và học thực hành. Nếu có đƣợc các biện pháp quản lý tốt sẽ tác động tích cực đến quá trình dạy học, nâng các chất lƣợng dạy và học thực hành.
Thực chất của công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành là :
- Quản lý thực hiện kế hoạch, tiến độ, thời gian và các hoạt động giảng dạy, học tập và các hoạt động khác.
- Quản lý nội dung, kế hoạch giảng dạy, học tập thực hành. - Quản lý hoạt động thực tập tay nghề.
Để công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành có hiệu quả, cần quan tâm đến các yếu tố tác động nhƣ : Cơ chế, chính sách trong công tác quản lý hoạt động dạy học, vấn đề tổ chức chỉ đạo hoạt động dạy học thực hành ở trƣờng Cao đẳng nghề, năng lực và tinh thần thái độ của cán bộ quản lý.
Qua nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề cho thấy muốn nâng cao chất lƣợng dạy và học thực hành ở các trƣờng Cao đẳng nghề cần có các giải pháp cụ thể về quản lý. Tuy nhiên đây chỉ là những lý luận chung còn để thực hiện thành công ở các cơ sở đào tạo nghề cần phải căn cứ vào kết quả điều tra thực trạng để có thể đƣa ra các giải pháp quản lý phù hợp nhất.
Chƣơng II
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH Ở KHOA CƠ KHÍ TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HÓA 2.1. Vài nét về Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa
Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa đƣợc thành theo Quyết định số 1985-QĐ/BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh & Xã hội trên cơ sở nâng cấp Trƣờng Kỹ thuật Công nghiệp. Trƣờng thực hiện chức năng nhiệm vụ đào tạo lao động kỹ thuật sản xuất, dịch vụ ở các trình độ Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề và Sơ cấp nghề, nhằm trang bị cho ngƣời học năng lực thực hành tƣơng xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp; tạo điều kiện cho ngƣời học có khả năng tìm việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động.
Những năm 60 của thế kỷ XX, nền Công nghiệp Thanh Hóa phát triển, giữ vai trò then chốt trong sản xuất của tỉnh và góp phần quan trọng vào việc phục vụ cho công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Ngày 31 tháng 8 năm 1961, Ủy ban Hành chính tỉnh Thanh Hóa đã ra Quyết định thành lập Trƣờng Công nhân Kỹ thuật thuộc Ty Công nghiệp - Tiểu thủ Công nghiệp theo Quyết định số 1536/TC-UB. Chỉ sau hơn ba tháng thành lập, ngày 11/12/1961, trong chuyến thăm đồng bào Thanh Hóa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến thăm và nói chuyện với thầy trò nhà trƣờng. Lời căn dặn của Ngƣời: “Phải thi đua dạy tốt, học tốt và sản xuất tốt” đã trở thành kim chỉ nam cho các hoạt động của nhà trƣờng.
Kể từ khi thành lập, Trƣờng đã trải qua nhiều biến động lịch sử, đã một lần chia tách, bốn lần sát nhập, 14 lần di chuyển địa điểm nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong từng thời kỳ khác nhau.
Sau các lần chia tách và sát nhập, năm 1987, trƣờng ổn định về tổ chức và có tên là Trƣờng Công nhân Cơ khí Thanh Hóa. Ngày 19/6/1997, Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã ra Quyết định số 1123 QĐ-TC/UB đổi tên trƣờng thành Trƣờng Kỹ thuật Công nghiệp Thanh Hóa.
Ngày 29/12/2006, Trƣờng là một trong chín Trƣờng Cao đẳng nghề đầu tiên đƣợc Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh & Xã hội ký quyết định thành lập. Cơ quan chủ quản là Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa.
Trụ sở của trường: Số 64 đƣờng Đình Hƣơng – Phƣờng Đông Cƣơng – TP
Thanh Hóa.
Điện thoại: 0373960735
Website: http://www. thanhhoavci.edu.vn E-mail: khoacokhicdnth@gmail.com
2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của trường
2.1.1.1. Chức năng của Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa
Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa là một trong các trƣờng công lập nằm trong hệ thống giáo dục, đào tạo quốc dân. Nhà trƣờng có một hệ thống tổ chức đào tạo chặt chẽ tuân thủ theo quy chế Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa bộ Lao động thƣơng binh xã hội. Là trƣờng đào tạo lao động kỹ thuật có trình độ Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề, Sơ cấp nghề.
Đào tạo sơ cấp, đào tạo bồi dƣỡng và nâng cao trình độ Cán bộ và Công nhân kỹ thuật, kiểm tra nâng bậc Công nhân kỹ thuật cho các Doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất.
Hợp tác và liên kết với các cơ sở đào tạo, nghiên cứu và sản xuất để thực hiện đa dạng hoá các mục tiêu và loại hình đào tạo, tổ chức lao động sản xuất, dịch vụ gắn với đào tạo, nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ nhằm khai thác có hiệu quả các cơ sở vật chất, năng lực và trí tuệ của đội ngũ Cán bộ, Giáo viên, Công nhân viên trong nhà trƣờng.
2.1.1.2. Nhiệm vụ của Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa
- Đào tạo nguồn nhân lực có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tƣơng xứng với trình độ đào tạo; có sức khoẻ, năng lực thích ứng với việc làm trong xã hội.
- Đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ Cán bộ Quản lý kỹ thuật - kinh tế, Công nhân Kỹ thuật bậc cao các ngành kỹ thuật, đạt tiêu chuẩn quy định và đào tạo theo nhu cầu của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc.
- Tiến hành nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học và lao động sản xuất, dịch vụ khoa học và công nghệ.
- Quản lý đội ngũ Cán bộ, Giảng viên, Giáo viên, Công nhân viên, xây dựng đội ngũ Giảng viên của nhà trƣờng đủ về số lƣợng, cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu tuổi và cơ cấu về giới tính.
- Thực hiện công tác tuyển sinh và quản lý giáo dục học sinh, sinh viên theo qui định của Bộ Lao động Thƣơng binh xã hội.
- Sử dụng và quản lý tốt đất đai, cơ sở vật chất kỹ thuật, tài chính và vốn đầu tƣ của trƣờng. Thực hiện nghiêm chỉnh các qui định của nhà nƣớc về sử dụng tài chính và bảo quản các phƣơng tiện trang thiết bị kỹ thuật.
- Xây dựng chƣơng trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy và biên soạn giáo trình theo quy định.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
2.1.2. Cơ cấu, tổ chức nhà trường
Thực hiện theo Điều lệ Trƣờng Cao đẳng nghề công lập theo quyết định số 1985-QĐ/BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh & Xã hội, gồm có:
Ban giám hiệu: Gồm ba ngƣời
+ Hiệu trƣởng.
+ Phó Hiệu trƣởng phụ trách đào tạo. + Phó Hiệu trƣởng phụ trách hành chính.
Các phòng chức năng: 07 phòng
+ Phòng Tổ chức - Hành chính + Phòng Khoa học & Kiểm định + Phòng Đào Tạo
+ Phòng Tài vụ
+ Phòng Quản lý Thiết bị & Vật tƣ + Phòng Tuyển sinh & việc làm
Các khoa chuyên môn: 10 khoa
+ Khoa Điện
+ Khoa Điện tử-Điện lạnh + Khoa Cơ khí
+ Khoa Công nghệ Ô tô + Khoa Công nghệ thông tin + Khoa Kinh tế
+ Khoa Lý thuyết cơ sở + Khoa Sƣ phạm dạy nghề + Khoa May & TKTT + Khoa khoa học cơ bản
Dƣới đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức lãnh đạo, chỉ đạo bộ máy nhà trường
BCH ĐẢNG UỶ CHI UỶ BCH CÔNG ĐOÀN ĐƠN VỊ CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ TỔ CÔNG ĐOÀN BCH ĐOÀN TN BGH HỘI ĐỒNG CÁC CHI ĐOÀN CÁC LỚP – CHI ĐOÀN HSSV
Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức chỉ đạo, điều hành chuyên môn, nghiệp vụ
2.1.3. Cơ sở vật chất
2.1.3.1. Cơ sở vật chất của nhà trường
Trong những năm qua, mặc dù còn những khó khăn, nguồn kinh phí hạn hẹp nhƣng đƣợc sự quan tâm của UBND tỉnh Thanh Hóa, Bộ Lao động thƣơng binh xã hội với sự cố gắng của tập thể đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên toàn trƣờng, nhà trƣờng đã đầu tƣ, cải tạo và xây dựng cơ sở vật chất, môi trƣờng cảnh quan sƣ phạm,