Quản lý hoạt động thực hành của sinh viên trong khoa Cơ khí

Một phần của tài liệu Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tay nghề cho sinh viên khoa cơ khí trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa (Trang 67 - 68)

8. Cấu trúc luận văn

2.3.4. Quản lý hoạt động thực hành của sinh viên trong khoa Cơ khí

Đánh giá nội dung hoạt động thực tập của sinh viên trong khoa Cơ khí đối tƣợng khảo sát là 30 CBQL, cùng GV các khoa, khảo sát 40 SV của trƣờng và 25 CBQL là cựu SV của trƣờng đang công tác tại Doanh nghiệp.

Kết quả khảo sát thu đƣợc trong bảng 2.13.

Bảng 2.13. Mức độ thực hiện hoạt động thực tập của sinh viên trong khoa Cơ khí

TT

Quản lý hoạt động thực tập của sinh viên trong khoa Cơ khí Mức độ thực hiện Tổng điểm Xếp loại Tốt Trung bình Yếu 2 1 0 SL % SL % SL %

1 Chấp hành các nội qui, qui

định 62 65,8 33 34,2 0 0 157 1

2 Xây dựng mục tiêu, nội dung,

chƣơng trình đào tạo phù hợp 47 50 40 42,1 8 7,9 135 3

3

Chuẩn bị cơ sở vật chất, trang thiết bị, quy trình công nghệ cho bài tập, mô đun thực hành

45 47,5 35 36,8 15 15,7 125 4

4

Thực hiện chế độ kiểm tra, đánh giá kết quả thực tập của sinh viên

48 51,1 42 43,7 5 5,2 137 2

5 Tính trung bình 53,6 39,2 7,2

Nhận xét: Qua bảng 2.13. Ta thấy kết quả khảo sát các ý kiến về “Quản lý hoạt động thực tập của sinh viên trong khoa Cơ khí” đƣợc đánh giá nhƣ sau: Có 53,5% đánh giá thực hiện tốt, có 39,2% thực hiện trung bình, còn 7,2% đánh giá thực hiện yếu. Kết quả này phản ánh sát thực tế mà khoa đang quản lý, nhƣng để đánh giá tốt

hoạt động thực tập của sinh viên trong khoa Cơ khí cần phối hợp chặt chẽ, liên hệ thƣờng xuyên với Doanh nghiệp để hoạt động thực tập hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tay nghề cho sinh viên khoa cơ khí trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)