Mối quan hệ giữa các giải pháp

Một phần của tài liệu Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tay nghề cho sinh viên khoa cơ khí trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa (Trang 95 - 96)

8. Cấu trúc luận văn

3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp

Trong 6 giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành đã đƣợc tác giả luận văn đề xuất ở trên có mối quan hệ tƣơng hổ lẫn nhau. Giải pháp này là cơ sở, là điều kiện để thực hiện giải pháp kia và cùng hƣớng tới mục tiêu là nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học.

Trong quan lý hoạt động dạy học thực hành, quản lý hai đối tƣợng của hoạt động này là ngƣời dạy và ngƣời học là yếu tố có tính quyết định. Vì thế có thể làm tốt các giải pháp ”Tăng cƣờng công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành; Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề; Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá trong dạy học thực hành; Đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực chủ động của ngƣời học”. Bên cạnh đó nền kinh tế của đất nƣớc ngày càng phát triển, lĩnh vực dạy nghề đƣợc quan tâm nhiều hơn nên có thể làm tốt giải pháp “Tăng cƣờng cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học thực hành nghề; Tăng cƣờng mối liên hệ giữa nhà trƣờng, cơ sở đào tạo nghề với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất”.

Chúng ta biết rằng không có giải pháp là vạn năng, thƣờng phối hợp nhiều giải pháp để giải quyết một nhiệm vụ. Mỗi giải pháp có ƣu điểm và hạn chế nhất định. Do đó để có sự chuyển biến mạnh mẽ trong công tác quản lý hoạt động dạy thực hành tại khoa Cơ khí - Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa. Ban giám hiệu, các phòng, trung tâm, khoa và toàn thể giảng viên trong khoa phải đồng thuận làm tốt các giải pháp quản lý mà luận văn đƣa ra.

Một phần của tài liệu Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tay nghề cho sinh viên khoa cơ khí trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa (Trang 95 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)