Công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành

Một phần của tài liệu Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tay nghề cho sinh viên khoa cơ khí trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa (Trang 51)

8. Cấu trúc luận văn

2.2.2.Công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành

2.2.2.1. Lập kế hoạch việc triển khai dạy học thực hành tại Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa

Về việc triển khai dạy học thực hành do các khoa đào tạo nghề chủ động tổ chức và triển khai. Dựa vào thực tế của mỗi khoa và đặc điểm tình hình chung của nhà trƣờng mà triển khai việc thực hiện dạy học thực hành sao cho đạt kết quả tốt. Trong việc triển khai dạy học thực hành bao gồm các công tác sau :

- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các giáo viên trong khoa;

- Lập kế hoạch đề nghị cấp phát vật tƣ, nguyên liệu và các phụ liệu khác cho học sinh thực tập;

- Kế hoạch đảm bảo công tác bảo hộ và an toàn lao động cho học sinh trong khi thực tập;

- Kiểm tra đánh giá việc thực hiện giảng dạy của giáo viên.

Trong quá trình tổ chức triển khai dạy học thực hành bao gồm việc phân công nhiệm vụ cho các giáo viên và việc lập kế hoạch vật tƣ, nguyên vật liệu cho học sinh thực tập, đã đƣợc các khoa đào tạo nghề triển khai một cách cụ thể rõ ràng. Riêng việc kiểm tra đánh giá việc thực hiện giảng dạy của các giáo viên là chƣa đƣợc tiến hành một cách triệt để, thƣờng xuyên, liên tục.

2.2.2.2. Tổ chức chỉ đạo việc thực hiện dạy học thực hành tại Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa

Việc chỉ đạo dạy học thực hành do ban giám hiệu điều hành, trực tiếp là phó hiệu trƣởng phụ trách công tác đào tạo. Ngoài ra còn có sự phối hợp của các phòng khoa liên quan khác nhƣ phòng Đào tạo, phòng Quản lý thiết bị và vật tƣ, và các khoa Đào tạo nghề. Trong đó chịu trách nhiệm chính vẫn là các khoa Đào tạo nghề. Chỉ đạo thực hiện quy chế đào tạo và chế độ công tác của GV nghiêm túc, thống nhất trong toàn trƣờng theo hệ thống sổ sách biểu mẫu hợp lý dễ ghi chép và theo dõi. Quan tâm đến việc kiểm tra việc chuẩn bị hồ sơ, giáo án giảng dạy của giáo viên, kết hợp học tập của học sinh, sinh viên.

Thực hiện tốt công tác dân chủ hoá, xã hội hoá trong nhà trƣờng. Đây là một trong những chủ trƣơng hết sức đúng đắn của Đảng mà nhà trƣờng đã vận dụng tốt, tạo

ra những điều kiện huy động nguồn nhân lực phục vụ cho việc thực hiện kế hoạch đào tạo. Ví dụ: thực hiện kế hoạch thực tập sản xuất thƣờng rất khó khăn, nhƣng bằng các mối quan hệ của mình các trƣờng đã liên hệ đƣợc nhiều cơ sở sản xuất để đƣa học sinh đi thực tập ngoài trƣờng, điều đó vừa đảm bảo thực hiện tốt chƣơng trình đào tạo vừa giảm nhiều kinh phí và tăng cƣờng đƣợc mối liên hệ của trƣờng với các cơ sở sản xuất. Kế hoạch đào tạo đƣợc nghiên cứu hợp lý hoá hàng năm. Song song là kế hoạch đầu tƣ về tài liệu và giáo trình, trang thiết bị máy móc trang thiết bị dạy học thực hành. Việc hiện đại hoá chƣơng trình đào tạo luôn sát thực với điều kiện của các trƣờng để chƣơng trình đó khả thi, tránh xa rời thực tế. Những chƣơng trình đào tạo không phù hợp đều đƣợc kịp thời điều chỉnh nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo GVDN.

2.2.2.3. Kiểm tra đánh giá việc dạy học thực hành tại Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa

Công tác kiểm tra đánh giá việc dạy học thực hành nghề trong nhà trƣờng bao gồm:

- Kiểm tra đánh giá việc dạy thực hành nghề của các giáo viên

Việc kiểm tra chủ yếu thông qua các hình thức nhƣ kiểm tra sự chuẩn bị của giáo viên về: giáo trình, giáo án lên lớp, các trang thiết bị, phƣơng tiện giảng dạy, mô hình giáo cụ trực quan... chuẩn bị về nội dung và phƣơng pháp cho các bài giảng.

- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và tiến độ giảng dạy, nội dung chƣơng trình môn học.

- Kiểm tra chất lƣợng bài giảng của giáo viên cũng có thể dựa vào các tiêu chí đƣợc đánh giá thông qua việc dự giờ, qua các đợt hội giảng giáo viên do khoa, hoặc nhà trƣờng tổ chức.

- Kiểm tra đánh giá chất lượng học nghề của học sinh

Việc kiểm tra chất lƣợng học nghề của học sinh chủ yếu là các báo cáo kết quả học tập hàng tháng của các giáo viên bộ môn thông qua các bảng điểm, ngoài ra còn căn cứ vào kết quả điểm kiểm tra định kỳ, điểm kiểm tra kết thúc môn học, hoặc có thể kiểm tra thực tế trên các bài học, các sản phẩm của từng học sinh để đánh giá chất lƣợng.

Thông qua chất lƣợng dạy và chất lƣợng học sẽ đánh giá đƣợc chất lƣợng của các giáo viên.

Thực tế công tác kiểm tra đánh giá việc thực hiện dạy học thực hành của nhà trƣờng hiện vẫn chƣa đƣợc thực hiện triệt để, thƣờng xuyên và liên tục, chƣa đánh giá một cách sát thực, nhằm động viên khuyến khích, kích thích kịp thời những nhân tố tích cực, điển hình, chƣa thẳng thắn phê bình những yếu kém và các khuyết điểm còn tồn tại ở một số gíáo viên. Các ý kiến đóng góp hoặc đánh giá chủ yếu còn mang tính dĩ hoà vi quý, sợ mất lòng ngƣời nghe, cho nên dẫn đến việc đánh giá thƣờng chung chung, không cụ thể, không thẳng thắn nêu ra đƣợc những tồn tại và yếu kém.

- Kiểm tra đánh giá nội dung, phương pháp dạy học

Trƣớc hết nói về việc quản lý nội dung, phƣơng pháp giảng dạy trong nhà trƣờng đa phần là do phòng Đào tạo. Trong thực tế, công tác quản lý nội dung và phƣơng pháp chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, chƣa có các bộ phận chuyên trách trực tiếp phụ trách các mảng này (ví dụ: chuyên gia về nội dung, chuyên gia về phƣơng pháp).

Xuất phát từ việc chƣa có các chuyên gia về nội dung và chuyên gia về phƣơng pháp, cho nên việc kiểm tra nội dung và các phƣơng pháp dạy học thực hành trong nhà trƣờng cũng chƣa thực hiện một cách quy củ, có nề nếp, đôi khi còn mang tính qua loa. Chính vì thế công tác đổi mới nội dung phƣơng pháp giảng dạy trong nhà trƣờng nói chung và đổi mới nội dung và phƣơng pháp dạy học thực hành nghề nói riêng chƣa đảm bảo, chƣa đƣợc thƣờng xuyên, liên tục, hoặc còn chậm so với yêu cầu.

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học thực hành ở Khoa Cơ khí - Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa

2.3.1. Quản lý nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học

2.3.1.1. Nội dung chương trình

Nội dung chƣơng trình đào tạo nói chung và chuơng trình dạy học thực hành nghề nói riêng, chủ yếu dựa trên cơ sở chƣơng trình của Bộ Lao động thƣơng binh xã hội ban hành. Phòng Đào tạo kết hợp với các khoa chuyên môn nghiên cứu xây dựng chƣơng trình dạy nghề cụ thể cho từng nghề và chƣơng trình chi tiết cho các môn học/ mô đun đào tạo nghề. Sau khi thông qua Hội đồng thẩm định của nhà trƣờng tham gia

đóng góp ý kiến bổ sung, chƣơng trình sẽ đƣợc hoàn thiện và ban hành chính thức làm tài liệu nội bộ để giảng dạy trong nhà trƣờng.

Trong thực tế hiện nay nhà trƣờng vẫn đang tiến hành xây dựng lại nội dung đào tạo cho một số môn học cho các ngành nghề đào tạo, nhằm đáp ứng nhu cầu của ngƣời học. Song các chƣơng trình đào tạo vẫn còn cứng nhắc, chƣa mềm dẻo, chƣa đa dạng hoá các loại hình và các ngành nghề đào tạo, chƣa thực sự đáp ứng đúng nhu cầu của ngƣời học cũng nhƣ các cơ sở sản xuất ngoài xã hội.

Tổng hợp các ý kiến khảo sát đánh giá về nội dung “ Quản lý việc thực hiện kế hoạch, nội dung chƣơng trình dạy học thực hành” của mỗi môn học, với sinh viên trong khoa Cơ khí đối tƣợng khảo sát là 30 CBQL, cùng GV các khoa, khảo sát 40 SV của trƣờng và 25 CBQL là cựu SV của trƣờng đang công tác tại doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả khảo sát thu đƣợc trong bảng 2.5.

Bảng 2.5. Kết quả việc quản lý việc thực hiện nội dung, chương trình dạy học thực

hành

TT Quản lý nội dung, chƣơng trình dạy học thực hành Kết quả thực hiện Tổng điểm Xếp loại Tốt Trung bình Yếu 2 1 0 SL % SL % SL % 1

Quản lý nội dung, chƣơng trình đào tạo của từng môn hoc/ mô đun, các phƣơng pháp đặc trƣng dùng để giảng dạy môn hoc/ mô đun mà mình giảng.

44 46,3 46 48,4 5 5,3 134 3

2

Phối hợp quản lý các tổ môn, lập kế hoạch dạy học từng chuyên ngành, kế hoạch môn hoc/ mô đun. Theo dõi nắm

bắt thực hiện chƣơng trình.

3

Chỉ đạo, theo dõi, việc xây dựng, sử dụng các bảng biểu, hồ sơ giáo viên, sử dụng thời gian biểu, điều tiết tiến độ thực hiện chƣơng trình dạy học.

42 44,7 50 52,7 3 2,6 135 2

4 Tính trung bình 45,9 50,5 3,6

Nhận xét: Qua bảng 2.5 ta thấy kết quả khảo sát thu đƣợc các ý kiến đánh giá nhƣ sau: Có 45,9% đánh giá thực hiện tốt, có 50,5% thực hiện trung bình, còn 3,6% quản lý yếu. Chúng tôi đã trao đổi làm rõ và cho thấy một số giảng viên chƣa nhận thức đƣợc vai trò của việc quản lý dạy học thực hành trong khoa Cơ khí. Nhƣng đại đa số các ý kiến cho rằng khoa có vai trò rất quan trọng trong việc quản lý việc thực hiện nội dung, chƣơng trình dạy học thực hành. Vì dạy học thực hành là đào tạo các SV thành những kỹ thuật viên đáp ứng nhu cầu các Doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc.

2.3.1.2. Phương pháp dạy học thực hành trong khoa Cơ khí

Trên thực tế về phƣơng pháp giảng dạy học thực hành vẫn còn nhiều giáo viên giảng dạy theo phƣơng pháp truyền thống, chƣa thực sự lấy học sinh làm trung tâm, chƣa khai thác đƣợc khả năng tƣ duy, tính tích cực chủ động sáng tạo của ngƣời học. Chính vì vậy, dạy học theo phƣơng pháp truyền thống có rất nhiều mặt hạn chế, thầy dạy sao trò làm vậy, tạo cho ngƣời học tính thụ động, không phát huy đƣợc khả năng và tƣ duy sáng tạo của học sinh, do vậy chất lƣợng giảng dạy thực hành nghề không cao. Bên cạnh đó trong quá trình giảng dạy cũng có rất nhiều giáo viên dạy học thực hành nghề trong nhà trƣờng đã kết hợp hài hoà giữa phƣơng pháp dạy học truyền thống với phƣơng pháp dạy học hiện đại. Có một số giáo viên trẻ đã mạnh dạn đổi mới phƣơng pháp dạy học thực hành theo phƣơng pháp dạy học hiện đại nhằm phát huy tính tích cực của ngƣời học.

Để áp dụng và thực hiện thành công các phƣơng pháp dạy học mới vào quá trình dạy học thực hành thì còn nhiều vấn đề cần phải bàn. Một mặt quan niệm cho

rằng phƣơng pháp dạy học truyền thống cũng có rất nhiều ƣu điểm của nó, quan điểm này chủ yếu nằm trong một số giáo viên cao tuổi. Mặt khác cũng có giáo viên ngại đổi mới, cho nên vẫn duy trì giảng dạy theo phƣơng pháp truyền thống. Để thực hiện phƣơng pháp dạy học mới thì cần phải có đầy đủ các trang thiết bị, máy móc dạy học hiện đại, hơn nữa việc sử dụng và khai thác một cách có hiệu quả các trang thiết bị máy móc hiện đại đó thì không phải ai cũng thực hiện thành công.

Dù sao đi chăng nữa việc áp dụng phƣơng pháp dạy học mới, hay đổi mới phƣơng pháp dạy học trong quá trình giảng dạy học thực hành là một việc làm hết sức cần thiết. Nó góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng dạy học thực hành trong nhà trƣờng, phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học. Đặc biệt là tính thích ứng trong nền kinh tế thị trƣờng và trong thời đại có nền khoa học và công nghệ đang phát triển rất mạnh mẽ.

Tổng hợp các ý kiến khảo sát đánh giá về nội dung “ Quản lý việc thực hiện kế hoạch, nội dung chƣơng trình dạy học thực hành” của mỗi môn học, với sinh viên trong khoa Cơ khí đối tƣợng khảo sát là 30 CBQL, cùng GV các khoa, khảo sát 40 SV của trƣờng và 25 CBQL là cựu SV của trƣờng đang công tác tại Doanh nghiệp.

Kết quả khảo sát thu đƣợc trong bảng 2.6.

Bảng 2.6. Kết quả việc quản lý phương pháp dạy học thực hành

TT Quản lý phƣơng pháp dạy học thực hành Kết quả thực hiện Tổng điểm Xếp loại Tốt Trung bình Yếu 2 1 0 SL % SL % SL % 1

Quản lý theo dõi việc rèn luyện năng lực thực hành với trang bị kiến thức chuyển môn của SV.

45 46,3 49 48,4 1 5,3 134 3

2 Chỉ đạo công tác đổi mới

hành trong khoa.

3

Chỉ đạo việc áp dụng phƣơng pháp dạy học theo quy trình công nghệ, thao tác mẫu trong dạy học thực hành nghề. 41 44,7 52 52,7 2 2,6 135 2 4 Chỉ đạo và hƣớng dẫn phƣơng pháp tự kiểm tra, tự học, tự rèn luyện của SV. 45 44,7 47 52,7 3 2,6 135 2 5 Tính trung bình 45,5 53,1 1,4

Nhận xét: Qua hai bảng 2.5 và bảng 2.6 tổng hợp nội dung quản lý thực hiện nội dung, chƣơng trình và phƣơng pháp dạy học thực hành ta thấy quả khảo sát thu đƣợc các ý kiến đánh giá nhƣ sau: Có 45,7% đánh giá thực hiện tốt, có 51,7% thực hiện trung bình, còn 2,6% quản lý yếu. Qua biểu đồ đánh giá CBQL khoa cần nghiên cứu rút kinh nghiệm nhất là trong quản lý theo dõi việc nắm bắt thực hiện nội dung, chƣơng trình để quản lý tốt hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.1.3. Tổ chức việc triển khai dạy học thực hành

Về việc triển khai dạy học thực hành do các khoa đào tạo nghề chủ động tổ chức và triển khai. Dựa vào thực tế của mỗi khoa và đặc điểm tình hình chung của nhà trƣờng mà triển khai việc thực hiện dạy học thực hành sao cho đạt kết quả tốt. Trong việc triển khai dạy học thực hành bao gồm các công tác sau :

- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các giáo viên trong khoa;

- Lập kế hoạch đề nghị cấp phát vật tƣ, nguyên liệu và các phụ liệu khác cho học sinh thực tập;

- Kế hoạch đảm bảo công tác bảo hộ và an toàn lao động cho học sinh trong khi thực tập;

- Kiểm tra đánh giá việc thực hiện giảng dạy của giáo viên.

Trong quá trình tổ chức triển khai dạy học thực hành bao gồm việc phân công nhiệm vụ cho các giáo viên và việc lập kế hoạch vật tƣ, nguyên vật liệu cho học sinh thực tập, đã đƣợc các khoa đào tạo nghề triển khai một cách cụ thể rõ ràng. Riêng việc

kiểm tra đánh giá việc thực hiện giảng dạy của các giáo viên là chƣa đƣợc tiến hành một cách triệt để, thƣờng xuyên, liên tục.

2.3.2. Quản lý cơ sở vật chất

2..3.2.1. Cơ sở vật chất

- Lập kế hoạch quản lý cơ sở vậy chất nhƣ thế nào.

- Chế độ, nội quy, quy định sử dụng cơ sở vật chất nhƣ thế nào.

- Có thƣờng xuyên kiểm tra giám sát việc sử dụng cơ sở vật chất trong dạy học của giáo viên không? Kết quả cụ thể?

Bảng 2.7. Hạng mục công trình do khoa quản lý

TT Hạng mục công trình Diện tích (m2) Số lƣợng xƣởng Ghi chú 1 Văn phòng khoa 21,75 1 2 Phòng trƣởng khoa 21,75 1 3 Xƣởng hàn điện I 110 1 4 Xƣởng hàn điện II 110 1 5 Xƣởng hàn điện III 79 1 6 Xƣởng hàn điện IV 79 1 7 Xƣởng hàn điện V 51 1 8 Xƣởng hàn điện VI 51 1 9 Xƣởng hàn hơi 103 1 10 Xƣởng Hàn công nghệ cao 158,8 1 11 Xƣởng rèn 49,8 1 12 Xƣởng chế tạo phôi 97,2 1 13 Xƣởng Tiện I 73,4 1 14 Xƣởng Tiện II 110 1 15 Xƣởng Phay- Mài 121,6 1 16 Xƣởng tiện - phay CNC 95,04 1 17 Phòng học lý thuyết 91 5

Một phần của tài liệu Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tay nghề cho sinh viên khoa cơ khí trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa (Trang 51)