Trƣớc hết khẳng định một điều rằng: đầu tƣ cho giáo dục là sự đầu tƣ khôn ngoan nhất và có lãi nhất. Đảng và Nhà nƣớc ta đã xác định đƣợc điều đó trong các văn kiện Đại hội của Đảng.
2.1. Đối với Đảng và Nhà nước
Phải coi việc giáo dục trong đó có giáo dục nghề nghiệp là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân. Chính vì thế Đảng và Nhà nƣớc ta cần phải quan tâm nhiều hơn nữa đến sự nghiệp giáo dục nghề nghiệp, cụ thể bằng các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc.
Chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc phải làm thế nào khuyến khích đƣợc mọi ngƣời tích cực tham gia và tham gia nhiệt tình vào việc học nghề. Phổ cập nghề cho toàn xã hội, xã hội hoá việc học nghề, đề cao việc học nghề đi đôi với việc coi trọng những ngƣời có tay nghề cao, công nhân lành nghề, kỹ sƣ thực hành… bằng các chính sách đãi ngộ cụ thể.
Về chính sách tuyển dụng lao động nói chung nhƣ tuyển dụng viên chức, công chức… đặc biệt là tuyển dụng giáo viên dạy nghề phải đƣa tiêu chí có tay nghề, có kỹ năng thực hành lên hàng đầu.
Nhà nƣớc phải đề ra đƣợc các chính sách về sử dụng công nhân lao động, đặt ra các yêu cầu về trình độ, bằng cấp, bằng tốt nghiệp nghề, chứng chỉ nghề… đó chính là những đối tƣợng lao động đã đƣợc qua đào tạo thì mới đƣợc phép hành nghề. Trong quá trình lao động và sản xuất nói chung, tại các phân xƣởng sản xuất, các công trƣờng, các khu công nghiệp, khu chế xuất… nói riêng phải nghiêm chỉnh chấp hành việc sử dụng lao động đã đƣợc qua đào tạo.
Thành lập cơ quan kiểm tra chất lƣợng, kiểm định chất lƣợng, trong đó có chất lƣợng dạy học thực hành để đánh giá tay nghề của học sinh tại các cơ sở đào tạo và dạy nghề trên toàn quốc.
Trong các dự án đầu tƣ nói chung và mục tiêu chƣơng trình hàng năm về mua sắm các trang thiết bị máy móc cho các trƣờng nói riêng, Nhà nƣớc nên trao quyền tự
chủ cho các nhà trƣờng có quyền tự lựa chọn những loại máy móc, thiết bị nào nhà trƣờng cần thiết thì mua đúng các chủng loại máy móc thiết bị đó, để tránh lãng phí ngân sách của nhà nƣớc. Với phƣơng châm nhà Nƣớc giao quyền tự chủ về tài chính cho các đơn vị, nhƣng tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát việc thu chi và mua sắm của các đơn vị.
2.2. Đối với nhà trường
Trong các trƣờng đào tạo và dạy nghề nói chung cần phải xác định chất lƣợng là vấn đề sống còn đối với nhà trƣờng, là thƣơng hiệu, là uy tín để nhà trƣờng tồn tại và phát triển một cách bền vững. Chất lƣợng đối với trƣờng dạy nghề chính là chất lƣợng dạy học thực hành nghề, nó đƣợc phản ánh qua tay nghề của học sinh, sinh viên sau khi ra trƣờng. Để nâng cao đƣợc chất lƣợng tay nghề cho học sinh, sinh viên trong nhà trƣờng trƣớc mắt cần phải tập trung thay đổi một số nội dung sau:
- Nội dung, chƣơng trình đào tạo nghề phải sát thực với yêu cầu của ngƣời học nghề và thị trƣờng lao động ngoài xã hội.
- Phƣơng pháp dạy học thực hành phải hƣớng cho ngƣời học nắm vững kỹ năng thực hành nghề nghiệp, tạo sự chủ động, linh hoạt, khả năng và tƣ duy sáng tạo của ngƣời học.
- Trong vấn đề tuyển dụng giáo viên dạy nghề điều trƣớc tiên cần quan tâm đến tay nghề, và phải đặt tiêu chí tay nghề lên hàng đầu.
2.3. Đối với nhà giáo
Trong quá trình tổ chức giảng dạy thực hành phải thƣờng xuyên bám lớp, quan tâm hơn nữa đối với quá trình hƣớng dẫn thƣờng xuyên, tạo điều kiện cho học sinh trong quá trình nhận thức về kiến thức nghề nghiệp, đặc biệt là kỹ năng thực hành nghề. Giáo viên dạy học thực hành phải coi việc hƣớng dẫn thực hành là trọng yếu, trong đó thời gian dành cho kỹ năng thực hành nghề phải chiếm từ 60% đến 80% tổng thời gian trong các mô đun đào tạo nghề.
2.4. Đối với người học
Trƣớc khi học nghề một nghề nào đó cần phải phân tích kỹ và hiểu sâu sắc hơn về điều kiện hoàn cảnh của gia đình, của bản thân mình đối với xã hội, để từ đó xác định quan điểm và định hƣớng nghề nghiệp cho bản thân một cách cụ thể. Nếu xét
thấy điều kiện bản thân và gia đình không hoặc chƣa đủ các điều kiện để học tập nâng cao trình độ thì phải chuyển hƣớng ngay sang học nghề. Một điều quan trọng hơn là mỗi chúng ta ai cũng phải biết coi trọng những ngƣời tham gia vào các hoạt động nghề nghiệp, biết đƣợc cái giá trị của nghề nghiệp đối với mỗi con ngƣời chúng ta. Bởi vì: nhƣ ông cha ta trƣớc kia có câu dùng để răn dạy con cháu rằng: “Nhất nghệ tinh, nhất
thân vinh”, hay “Ruộng bề bề không bằng nghề trong tay”. Mặt khác nếu ai cũng có
suy nghĩ rằng học để thoát ly với lao động ngành nghề, hoặc để đƣợc làm “cán bộ bàn giấy” thì ai sẽ là ngƣời trực tiếp lao động sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội. Vì vậy trong xã hội phải luôn luôn tồn tại những ngƣời lao động ngành nghề, họ là ngƣời trực tiếp làm ra sản phẩm và của cải vật chất cho xã hội. Đó chính là niềm vinh dự và tự hào của những ngƣời lao động ngành nghề, vì lao động là vinh quang, là niềm vui, niềm hạnh phúc của chúng ta.
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Đắc Trung, cùng toàn thể quý thầy cô viện Sƣ phạm kỹ thuật - Trƣờng Đại học bách Khoa Hà Nội, Ban Giám hiệu cùng các đồng nghiệp Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa đã tận tình giúp đỡ học viên trong quá trình thực hiện luận văn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội, Các văn bản quy định về đào tạo trung học
chuyên nghiệp và dạy nghề.
2. Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội - Tổng cục Dạy nghề, Tài liệu bồi dưỡng kiến
thức hội nhập kinh tế quốc tế và dạy nghề, lƣu hành nội bộ, 2006
3. Chiến lƣợc phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI, kinh nghiệm của quốc gia, Các báo của các tác giả, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002.
4. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2006.
5. Hội Khoa học kinh tế Việt Nam, trung tâm Thông tin và Phát triển, Giáo dục Việt Nam 1945-2005, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005.
6. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, 2005. 7. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, Luật dạy nghề, NXB Lao động - Xã hội, 2007.
8. Tổng cục Dạy nghề, Một số vấn đề đặt ra đối với việc phát triển hệ thống dạy nghề
năm 2010, Tạp chí khoa học về đào tạo nghề, Số 2 tháng 6 năm 2005. Trung tâm
nghiên cứu khoa học dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề, Hà Nội, 2005.
9. Tổng cục Dạy nghề, Vụ Đào tạo và bồi dƣỡng giáo viên, Giáo trình Tâm lý học,
NXB công nhân kỹ thuật, Hà Nội, 1986.
10. Đặng Danh Ánh, Cần đặc biệt ưu tiên phát triển dạy nghề và xã hội hoá đào tạo
nghề, Tạp chí Khoa học về Đào tạo nghề, số 1 tháng 3 năm 2004. Trung tâm Nghiên
cứu Khoa học và Đào tạo nghề, Tổng cục Dạy nghề. 11. Đặng Quốc Bảo, Quản lý nhà trường, năm 2006.
12. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Tài liệu bài giảng, Đại cương lý luận
quản lý, Khoa sƣ phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996-2004.
13. Đỗ Minh Cƣơng, Phát triển giáo dục kỹ thuật và dạy nghề đáp ứng nhu cầu hội
nhập kinh tế quốc tế, kỷ yếu hội thảo giáo dục Việt Nam và việc gia nhập WTO, Viện
Chiến lƣợc và Chƣơng trình giáo dục, Hà Nội 2005.
14. Đỗ Minh Cƣơng, Phát triển giáo dục kỹ thuật và dạy nghề đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí khoa học và đào tạo nghề, Số 1 tháng 3 năm 2006 -
15. Nguyễn Đức Chính, Quản lý chất lượng trong giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
16. Nguyễn Tiến Đạt, Hướng dẫn tư vấn Trường - Ngành hiệu quả, Bộ LĐTB&XH, TCDN, Hà Nội, 2005.
17. Nguyễn Tiến Đạt, Kinh nghiệm của Nhật Bản với phát triển dạy nghề của Việt Nam, TCDN, Hà Nội, 2004.
18. Nguyễn Tiến Đạt: Con đường tiếp tục phát triển GDNN ở nước ta. Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hải Phòng, tháng 6/2008; Đề tài B2007- CTGD - 03 (Chủ nhiệm ĐT Nguyễn Đức Trí)
19. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội, 2002.
20. Trần Khánh Đức, Một số vấn đề nghiên cứu về khoa học giáo dục và đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội, 1994.
20. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục, NXB Đại học
sƣ phạm, Hà Nội, 2006.
21. Nguyễn Văn Khôi, Một số vấn đề cơ bản về lý luận dạy học thực hành kỹ thuật, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội, 2001.
22. Trần Hùng Lƣợng, Đào tạo - bồi dưỡng năng lực sư phạm kỹ thuật cho đội ngũ
giáo viên dạy nghề, NXB giáo dục, 2005.
23. Trần Khánh Đức, Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam.
24. Nguyễn Duy Quý, Dạy nghề gắn với sản xuất, việc làm đáp ứng nhu cầu của sự
nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, Tạp chí Khoa học và Đào tạo nghề, số 1 tháng
3 năm 2004, Trung tâm nghiên cứu Khoa học Dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề.
25. Nguyễn Văn Toàn, Tuyển tập tác phẩm bàn về giáo dục Việt Nam, NXB Lao động Hà Nội, 2002.
26. Nguyễn Đức Trí (Chủ nhiệm ĐT): Tiếp cận đào tạo nghề dựa trên năng lực thực
hiện và xây dựng tiêu chuẩn nghề. Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ, mã số B99 -
27. Kennedy, M., Nguyễn Đức Trí: Xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề. Tài liệu tập
huấn Dự án GDKT&DN, Hà Nội, 2004.
28. Nguyễn Đức Trí: Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn và công nhận kỹ năng nghề. Tạp trí Quản lý giáo dục, số 10, tháng 3/2010
29. Bernhard Muszynski - Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Con đường nâng cao chất lượng
cải cách cơ sở đào tạo giáo viên, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2004.
30. G Rer Meyr, Modules From Design to implementation.Second edition, Colombo Planstaffcollege For Technician Education, Manila Philippines, 1988.
31. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heiz Weihrich, Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2004.
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA
Họ và tên giáo viên:... Đơn vị: ...
Căn cứ tình hình thực tế và công tác quản lý công tác giảng dạy thực hành nghề mà đồng chí đang thực hiện, xin đồng chí vui lòng cho biết những thông tin về bản thân mình theo các nội dung dƣới đây:
( Xin đồng chí đánh dấu X vào các ô đƣợc lựa chọn)
Đội ngũ giáo viên Khoa Cơ khí chế tạo tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa theo tuổi đời, trình độ học vấn và thâm niên giảng dạy
TT Độ tuổi Tuổi Trình độ
học vấn
Thâm niên giảng dạy Dƣới 5 năm 5 10 năm 10 15 năm Trên 15 năm 1 ≤ 30 tuổi 2 31 40 tuổi 3 41 50 tuổi 4 Trên 50 tuổi Ngày...tháng...năm ... Giáo viên (Ký, ghi rõ họ tên)
PHỤ LỤC 2
PHIẾU HỎI Ý KIẾN CỦA HS - SV TRƢỜNG CĐNCN THANH HÓA
Để đánh giá thực trạng cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nghề tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa. Em hãy vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào các ô tƣơng đƣơng, hoặc viết thêm vào những chỗ trống (....) theo quan điểm của mình.
TT
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không thực hiện Tốt Trung bình Chƣa tốt SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Củng cố, nâng cấp và khai thác thiết bị dạy học
2 Cung cấp tài liệu phục vụ giáo viên và HS - SV
3
Cung cấp các vật tƣ, dụng cụ đồ nghề phục vụ dạy học thực hành
4 Chỉ đạo thực hiện trang thiết bị dạy học của giáo viên 5 Xây dựng trang thiết bị quản
lý phòng học chuyên môn
Em có những đề xuất gì về cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ đào tạo nghề hiện nay của nhà trƣờng ?
Trong giai đoạn hiện nay với sự phát triển của nhà truờng, xã hội, và nhu cầu của ngƣời học hiện nay thì cơ sở vật chất của nhà trƣờng còn thiếu thốn rất nhiều. Là một học sinh đang học tại trƣờng em có đề xuất là nhà trƣờng phải đầu tƣ trang bị đầy đủ, trang thiết bị dạy học thực hành và tài liệu phục vụ giảng dạy...
PHỤ LỤC 3
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Danh cho cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên trong trương và cựu sinh viên của trường đang công tác tại các doanh nghiệp)
Để góp phần nâng cao hiệu quả của công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành tại khoa Cơ khí trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa, qua thực tế và kinh nghiệm của mình xin đồng chí vui lòng cho biết về “Mức độ thực trạng quản lý hoạt động dạy học thực hành tại khoa Cơ khí trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa” bằng cách đánh (x) vào ô lựa chọn mà đồng chí cho là phù hợp.
1. Họ và tên ……… 2. Giới tính: Nam Nữ
3. Trình độ chuyên môn: Cao đẳng ; Đại học ; Sau đại học 4. Nghề nghiệp: Giáo viên ; Cán bộ quản lý ; SV ; Cựu SV 5. Thâm niên công tác: Công tác: …….(số năm); quản lý …….(số năm)
Thực trạng quản lý hoạt động dạy học thực hành tại khoa Cơ khí trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa.
TT
Thực trạng quản lý hoạt động dạy học thực hành tại khoa Cơ khí trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa.
Kết quả thực hiện Tốt Trung
bình Yếu
I Quản lý mục tiêu dạy học
1 Quản lý mục tiêu: Nhằm đảm bảo việc dạy và học, không ngừng nâng cao chất lƣợng dạy và học trong khoa.
2
Quản lý kế hoạch, dạy và học theo chƣơng trình của khóa học, tầng môn học/mô đun, chất lƣợng theo chƣơng trình và thời gian
3
Quản lý chất lƣợng quá trình dạy học (nhƣ tiến hành các hoạt động dạy theo đúng chƣơng trình, đảm bảo nội dung..)
4 Xây dựng và hoàn thiện môi trƣờng giáo dục lành mạnh, thống nhất.
II Quản lý thực hiện kế hoạch, nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học thực hành
Nội dung, chương trình dạy học thực hành
1
Quản lý nội dung, chƣơng trình đào tạo của từng môn học/mô đun, các phƣơng pháp đặc trƣng dùng để giảng dạy môn học mà mình giảng.
2
Phối hợp quản lý với các tổ môn, phác thảo lập kế hoạch dạy học từng chuyên ngành, kế hoạch môn học/mô đun. Theo dõi nắm bắt thực hiện chƣơng trình.
3
Chỉ đạo, theo dõi việc xây dựng, sử dụng các bẳng biểu, hồ sơ giáo viên, sử dụng thời gian biểu, điều tiết tiến độ thực hiện chƣơng trình dạy học.
Phƣơng pháp dạy học thực hành
1 Quản lý theo dõi rèn luyện năng lực thực hành với trang bị kiến thức chuyên môn của SV.
2 Chỉ đạo công việc đổi mới phƣơng pháp dạy học trong khoa.
3
Chỉ đạo việc áp dụng phƣơng pháp dạy học theo quy trình công nghệ, thao tác mẫu trong dạy học thực hành nghề.
4 Chỉ đạo và hƣớng dẫn phƣơng pháp tự kiểm tra, tự học, tự rèn luyện của SV.
III Quản lý hoạt động giảng dạy trên lớp của giáo viên
1
Theo dõi việc xây dựng kế hoạch, thực hiện kế hoạch, chƣơng trình giảng dạy theo đúng nội dung, chƣơng trình.
soạn giáo án lên lớp). 3
Theo dõi việc lập kế hoạch chuẩn bị các thiết bị, vật tƣ