8. Cấu trúc luận văn
3.3.3. Giải pháp 3: Hoàn thiện cơ sở vật chất trang thiết bị cho dạy học thực hành
3.3.3.1. Mục tiêu của giải pháp
Giúp nhà trƣờng có điều kiện, thuận lợi trong giảng dạy và học tập, sử dụng hiệu quả cơ sở hạ tầng kỹ thuật và phƣơng tiện dạy học, nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề.
3.3.3.2. Nội dung của giải pháp
- Sử dụng hợp lý có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí hiện có của khoa, trƣờng phục vụ tốt cho đào tạo.
- Tăng cƣờng huy động nguồn lực, kinh phí đầu tƣ của các cấp chính quyền, của dự án KFV, các cơ sở sản xuất, phục vụ nguồn hổ trợ từ nƣớc ngoài.
- Tăng cƣờng đầu tƣ theo hƣớng hiện đại hóa, công nghiệp hóa các trang thiết bị, xƣởng thực hành …
- Rà soát lại toàn bộ các máy móc thiết bị hiện có của nhà trƣờng, kiểm tra những máy móc nào vẫn còn sử dụng tốt, những máy móc nào cần phải tu sửa, phải có kế hoạch tu sửa ngay. So với yêu cầu thực tế thì còn thiếu bao nhiêu số lƣợng máy móc thiết bị, bao gồm những chủng loại nào, từ đó lập kế hoạch xin cấp theo mục tiêu chƣơng trình hàng năm.
- Việc lập danh sách các loại máy móc trong mục tiêu chƣơng trình hàng năm phải dựa trên cơ sở đề nghị của các khoa, có sự kiểm tra và giám sát của lãnh đạo, ban giám hiệu nhà trƣờng, nhằm hƣớng tới mục tiêu là cấp đúng chủng loại, đúng số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng.
- Việc mua sắm các trang thiết bị máy móc đó nhƣ: mua ở đâu, giá cả nhƣ thế nào… phải do nhà trƣờng chủ động, tránh trƣờng hợp cấp có thẩm quyền cấp phát nguồn kinh phí chỉ định nơi mua, giá mua, hoặc chỉ định ngƣời trúng thầu việc mua sắm. Ngoài ra trong khi lập kế hoạch cấp máy móc thiết bị cần phải tính đến cả các phụ tùng thay thế và các máy móc liên quan khác.
- Để đảm bảo việc sử dụng các trang thiết bị máy móc đƣợc tốt, và có hiệu quả, đảm bảo công tác an toàn trong quá trình vận hành, nhà trƣờng nên có những giáo viên chuyên về việc sửa chữa, bảo hành, bảo dƣỡng các trang thiết bị máy móc, một mặt đáp ứng nhu cầu giảng dạy theo phƣơng pháp dạy học hiện đại, mặt khác đáp ứng kịp với các công nghệ sản xuất ở ngoài xã hội hiện nay.
3.3.4.4. Điều kiện thực hiện
- Sự quan tâm chỉ đạo sát sao của ban lãnh đạo nhà trong việc đầu tƣ cơ sở vật chất cho công tác đào tạo.
- Cần có nguồn tài chính và cơ sở vật chất phục vụ công tác đổi mới đạt hiệu quả.
3.3.4. Giải pháp 4: Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học thực hành
3.3.4.1. Mục tiêu của giải pháp
Nhằm đánh giá đúng, đủ hoạt động dạy học thực hành từ đó biết đƣợc kết quả, không biết đƣợc cái tốt và cái xấu, cái hay và cái dở trong quá trình làm để rút kinh nghiệm.
3.3.4.2. Nội dung của giải pháp
- Kiểm tra, đánh giá chất lƣợng dạy thực hành. - Kiểm tra, đánh giá chất lƣợng học thực hành.
3.3.4.3. Cách thức tiến hành
Qua vấn đề thực trạng của công tác kiểm tra đánh giá chất lƣợng dạy học thực hành trong nhà trƣờng, cần phải đề ra các biện pháp đổi mới công tác kiểm tra và đánh giá, cụ thể nhƣ sau:
Trƣớc hết muốn cho công tác kiểm tra đánh giá đạt kết quả cao, nhà trƣờng cần phải xây dựng đƣợc một bộ chuẩn về chất lƣợng.
Việc kiểm tra thƣờng xuyên và kiểm tra kết thúc các mô-đun môn học nhà trƣờng nên giao cho các khoa chuyên môn thực hiện bằng các hình thức kiểm tra chéo, trong đó có sự giám sát của phòng đào tạo và lãnh đạo nhà trƣờng. Cách thức đánh giá đã đƣợc xây dựng trên cơ sở bộ chuẩn về chất lƣợng.
Cũng có thể nhà trƣờng phải có một bộ phận kiểm tra đánh giá chất lƣợng đứng độc lập không nằm trong các khoa đào tạo nghề để việc đánh giá thực hiện một cách khách quan.
Việc kiểm tra chất lƣợng trƣớc khi học sinh ra trƣờng bằng các hình thức thi tốt nghiệp nghề, thi tốt nghiệp nghề gồm hai phần: thi lý thuyết nghề và thực hành nghề. Nhà trƣờng cần phải đổi mới việc thi kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh, dƣới đây tôi đề xuất ba vấn đề đổi mới nhƣ sau:
Một là: Trong quá trình thi thực hành chỉ cần cho học sinh thao tác một vài
công việc trong nghề, chứ không nên cho làm hoàn chỉnh một sản phẩm hay một dịch vụ. Nhƣ vậy một mặt sẽ tiết kiệm đƣợc nguyên vật liệu, mặt khác tiết kiệm đƣợc thời gian cho ngƣời học và cho cả hội đồng thi trong nhà trƣờng.
Hai là: Việc đánh giá chất lƣợng, ngoài các thành viên trong nhà trƣờng tham
gia đánh giá, mục đích để biết chất lƣợng dạy học thực của nhà trƣờng từ đó sẽ điều chỉnh nội dung và phƣơng pháp dạy học sao cho phù hợp và đạt kết quả cao hơn. Điều quan trọng nhất là phải có các cơ quan, doanh nghiệp đại diện cho bên sử dụng lao động tham gia vào trong quá trình đánh giá.
Ba là: Phải đƣa tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo tay nghề của học sinh trong
nhà trƣờng bằng cách: kiểm chứng số học sinh trong nhà trƣờng sau khi học xong, ít nhất phải có 50% trở lên tìm kiếm đƣợc việc làm để đánh giá chất lƣợng.
3.3.4.4. Điều kiện thực hiện
- Sự quan tâm chỉ đạo sát sao của ban lãnh đạo nhà trƣờng về công tác kiểm tra
đánh giá chất lƣợng dạy học thực hành.
- Ý thức tự giác, trung thực của mỗi cán bộ giảng viên trong công tác kiểm tra đánh giá chất lƣợng dạy học thực hành.
3.3.5. Giải pháp 5: Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của người học
3.3.5.1. Mục tiêu của giải pháp
Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học ở Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa là một nhu cầu cấp bách. Bởi cuộc cách mạng về phƣơng pháp sẽ nâng cao chất lƣợng dạy học đặc biệt là dạy học thực hành thực hiện đƣợc mục tiêu giáo dục và đào tạo là: Cung cấp nguồn nhân lực đủ về số lƣợng và đáp ứng về chất lƣợng cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nƣớc.
Mục tiêu của đổi mới phƣơng pháp dạy học:
- Khuyến khích sinh viên phƣơng pháp tự học tập, tự rèn luyện, phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác của sinh viên trong việc học tập đặc biệt dạy thực hành nghề để dần hình thành kỹ năng nghề nghiệp.
- Giúp cho đội ngũ giảng viên của trƣờng nói chung, khoa Cơ khí nói riêng nâng cao năng lực quản lý chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao tay nghề nghiệp vụ sƣ phạm cũng nhƣ tay nghề thực hành kỹ thuật.
3.3.5.2. Nội dung của giải pháp
- Khoa cần quán triệt về thái độ và tầm quan trọng của việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, nhằm nâng cao nhận thức chung trong toàn khoa.
- Đổi mới phƣơng pháp dạy học đặc biệt là dạy thực hành nghề đòi hỏi mỗi giảng viên phải có trình độ chuyên môn vững vàng cả về lý thuyết lẫn thực hành, có nghiệp vụ sƣ phạm.
- Ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào quá trình dạy học.\
- Đổi mới cách thức tổ chức quản lý hoạt động dạy học.
3.3.5.3. Cách thức tiến hành
- Hàng năm nhà trƣờng tổ chức hội nghị, hội thảo về đổi mới phƣơng pháp dạy học. Tổ chức các giờ hội giảng (tại các khoa, bộ môn, nhà trƣờng, khối trƣờng…), xây dựng các bài giảng mẫu về thực hiện phƣơng pháp.
- Trong quá trình giảng dạy thực hành các giảng viên phải kết hợp tốt các phƣơng pháp với mục tiêu là rèn luyện kỹ năng cho sinh viên. Giảng viên phải thao tác mẫu chính xác, hƣớng dẫn tỷ mỷ, quan tâm tới việc bồi dƣỡng những sinh viên yếu đồng thời phát hiện và bồi dƣỡng những sinh viên tiếp thu nhanh, tạo nên sự hứng thú trong quá trình học tập.
- Hƣớng dẫn kiểm tra phần tự học, tự rèn luyện của sinh viên.
- Sử dụng các phƣơng tiện và đồ dùng dạy học hiện đại nhƣ máy chiếu, phần mềm, giáo án điện tử …
- Có kế hoạch đổi mới phƣơng tiện trang thiết bị dạy nghề theo hƣớng hiện đại. - Phát động và khuyến khích giảng viên tự viết sáng kiến kinh nghiệm và đồ dụng dạy học làm phong phú phƣơng tiện dạy nghề trong đổi mới phƣơng pháp. Đƣa việc làm đồ dùng dạy học của giảng viên trở thành một tiêu chí đánh giá thi đua hàng năm. Nhằm phát huy tính linh hoạt, sáng tạo của giảng viên khi lên lớp.
- Khoa cần chỉ đạo giảng viên các tổ môn, xây dựng hệ thống câu hỏi phát vấn một cách khoa học, hợp lý từ thấp đến cao. Xây dựng các bẳng điểm đánh giá cho tất cả các chuyên ngành đào tạo, mô đun nghề.
- Cần tổ chức thực hiện thƣờng xuyên phong trào thi đua dạy tốt, học tốt thông qua các đợt thi đua hội giảng khoa, cấp trƣờng, cấp tỉnh. Muốn vậy cần xây dựng tiêu chuẩn giảng viên dạy giỏi cụ thể, rõ ràng, động viên toàn thể giảng viên đăng ký trở thành giáo viên dạy giỏi.
- Để thực hiện tốt các nội dung trên, nhà trƣờng phải căn cứ vào yêu cầu xây dựng và phát triển, trình độ hiện có của đội ngũ giảng viên, chủ động chỉ đạo xây dựng
kế hoạch bồi dƣỡng cho tầng giai đoạn, tầng năm học, thực hiện giảng viên đƣợc luân phiên bồi dƣỡng nghiệp vụ cụ thể.
3.3.5.4. Điều kiện thực hiện
- Sự quan tâm chỉ đạo sát sao của ban lãnh đạo nhà trƣờng về công tác bồi dƣỡng các nội dung cần thiết cho giáo viên (tin học, ngoại ngữ, kỹ năng nghề)
- Ý thức tự giác của mỗi cán bộ giảng viên.
- Cần có nguồn tài chính và cơ sở vật chất phục vụ cô ng tác đổi mới đạt hiệu quả.
3.3.6. Giải pháp 6: Tăng cường mối liên hệ giữa nhà trường, cơ sở đào tạo với các Doanh nghiệp, Xí nghiệp, các Cơ sở sản xuất
3.3.6.1. Mục tiêu của giải pháp
Làm cho sinh viên hăng hái tích cực trong lao động học tập, biến kiến thức của thầy, kiến thức trong sách vở thành kiến thức của mình, phấn đấu đạt kết quả cao nhất trong học tập, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất, có nề nếp kỷ cƣơng trong học tập, gắn thực tập với lao động sản xuất.
3.3.6.2. Nội dung của giải pháp
- Xây dựng động cơ, thái độ học tập đúng đắn cho sinh viên. Đặc biệt trong đào tạo kỹ thuật viên có tay nghề kỹ thuật cao thì càng quan tâm đến vấn đề này. Vì sinh viên học nghề thƣờng cho rằng công nhân chủ yếu là tay nghề còn lý thuyết không quan trọng lắm. Do nhận thức sai lệch nên số sinh viên khá giỏi không nhiều. Vì vậy trong giảng dạy giảng viên phải chú ý liên hệ giữa lý thuyết và thực hành.
- Theo dõi tình hình học tập chuyên cần của sinh viên. Học chuyên cần là một điều rất cần thiết với sinh viên, để đảm bảo tiếp thu đầy đủ, có hệ thống kiến thức các môn.
- Chỉ đạo, theo dõi phƣơng pháp và kết quả học tập và rèn luyện của sinh viên. Trƣớc hết cần quan tâm chỉ đạo tốt việc tự học, SV có tự học tốt mới tiếp thu đƣợc kiến thức, học đến đâu hiểu đến đó thì mới có cơ sở tiếp thu tốt học phần tiếp theo. Muốn tự học tốt thì SV phải xác định động cơ đúng đắn, có phƣơng pháp học tập khoa học, thái độ học tập nghiêm túc, kết hợp học thực hành với nghiên cứu khoa học.
Xuất phát từ lợi ích và hiệu quả của mối quan hệ trƣờng - ngành, cho nên việc tăng cƣờng mối liên hệ giữa nhà trƣờng, cơ sở đào tạo nghề với các doanh nghiệp, xí nghiệp và các sở sản xuất trong các làng nghề là một việc hết sức quan trọng và cần thiết, nhằm nâng cao tay nghề, kỹ năng thực hành cho học sinh học nghề. Đây chính là mô hình gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực ngoài xã hội, gắn đào tạo với việc làm. Mô hình dựa trên nguyên lý giáo dục “học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn”, và đây cũng là một giải pháp.
Một vấn đề nữa là quá trình dạy học thực hành hầu hết đƣợc tổ chức trong các cơ sở đào tạo nghề, các trƣờng nghề. Vì vậy dạy học thực hành còn tách biệt, chƣa gắn kết với quá trình sản xuất ngoài thực tiễn. Để thực hiện tốt việc gắn đào tạo với thị trƣờng lao động, gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, cần chú ý một số nội dung sau:
+ Thiết lập và vận hành hệ thống thông tin hai chiều: thị trƣờng đào tạo, thị trƣờng lao động, nhằm giúp cho ngƣời học đƣợc tìm hiểu và lựa chọn nghề học, nơi học để đảm bảo cơ hội tìm kiếm việc làm sau khi đƣợc đào tạo.
+ Cơ sở đào tạo lựa chọn quyết định nghề, số lƣợng, trình độ cần đào tạo theo nhu cầu thị trƣờng.
+ Doanh nghiệp, ngƣời sử dụng lao động tuyển dụng đƣợc những lao động qua đào tạo phù hợp và đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng.
+ Thiết lập cơ chế phối hợp hai chiều giữa doanh nghiệp, ngƣời sử dụng lao động với cơ sở đào tạo nghề.
Thực tế cho thấy: các cơ sở sản xuất, các công trƣờng, xí nghiệp, là một môi trƣờng quan trọng nhất để ngƣời học nghề tiếp cận và thích ứng trong quá trình phát triển nghề nghiệp của họ. Nói cách khác, đây chính là đất để họ dụng võ, đất để các hạt giống cây trồng phát triển. Nhà trƣờng chỉ là những ngƣời ƣơm mầm giống, còn muốn cho mầm giống phát triển tốt thì các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng.Trong nghề nghiệp thì đây chính là nơi để ngƣời học hành nghề và phát triển nghề nghiệp của mình. Chính vì thế trong quá trình đào tạo và dạy nghề, nhà trƣờng cần phải bố trí một lƣợng thời gian nhất định để cho học sinh học nghề xâm nhập, tiếp cận với các cơ sở sản xuất để họ đƣợc trực tiếp nhìn thấy các mô hình sản
xuất, các dây truyền công nghệ máy móc thiết bị, các cách tổ chức, các loại mẫu mã hàng hoá khác rất đa dạng của thực tế, mà có thể ở trong nhà trƣờng không có.
3.3.6.4. Điều kiện thực hiện
- Sự quan tâm chỉ đạo sát sao của ban lãnh đạo nhà trƣờng và doanh nghiệp. - Xây dựng cơ chế thỏa đáng tạo động lực cho đôi bên hợp tác cùng có lợi. - Tạo môi trƣờng tốt để HS-SV phát huy tính tích cực sáng tạo trong học tập.
3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp
Trong 6 giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành đã đƣợc tác giả luận văn đề xuất ở trên có mối quan hệ tƣơng hổ lẫn nhau. Giải pháp này là cơ sở, là điều kiện để thực hiện giải pháp kia và cùng hƣớng tới mục tiêu là nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học.
Trong quan lý hoạt động dạy học thực hành, quản lý hai đối tƣợng của hoạt động này là ngƣời dạy và ngƣời học là yếu tố có tính quyết định. Vì thế có thể làm tốt các giải pháp ”Tăng cƣờng công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành; Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề; Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá trong dạy học thực hành; Đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực chủ động của ngƣời học”. Bên cạnh đó nền kinh tế của đất nƣớc ngày càng phát triển, lĩnh vực dạy nghề đƣợc quan tâm nhiều hơn nên có thể làm tốt giải pháp “Tăng cƣờng cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học thực hành nghề; Tăng cƣờng mối liên hệ giữa nhà trƣờng, cơ sở đào tạo nghề với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất”.