cứu
1.1. Những kết quả đã đạt được
Từ kết quả nghiên cứu về lý luận và thực tiễn của đề tài rút ra một số kết luận nhƣ sau:
Việt Nam đã bƣớc vào thời kỳ hội nhập quốc tế và trong thời kỳ đẩy mạnh công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nƣớc, chính vì thế chất lƣợng nguồn nhân lực nói chung và chất lƣợng dạy học thực hành nghề nói riêng cần phải đƣợc nâng cao, nhằm đáp ứng kịp với đòi hỏi tất yếu của nhu cầu xã hội và của thực tế.
Để nâng cao chất lƣợng tay nghề cho học sinh, sinh viên trong các trƣờng nghề: + Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy thực hành.
+ Phải tăng cƣờng công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành. + Hoàn thiện cơ sở vật chất trang thiết bị cho dạy học thực hành.
+ Phải đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá chất lƣợng dạy học thực hành.
+ Đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực chủ động của ngƣời học.
+ Tăng cƣờng mối liên hệ giữa nhà trƣờng, cơ sở đào tạo với các doanh nghiệp, xí nghiệp, các cơ sở sản xuất.
1.2. Những đóng của công trình
Công trình nghiên cứu đề tài: “Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực
hành nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tay nghề cho sinh viên khoa Cơ khí - Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa”, đã đóng góp một nhận thức mới trong hệ
thống tri thức của bộ môn khoa học, đặc biệt là trong lĩnh vực đào tạo và dạy học thực hành nghề hiện nay.
Thông qua việc nghiên cứu đề tài đã mở rộng sự trao đổi, để tiếp tục phát triển lĩnh vực nghiên cứu việc dạy học thực hành nghề trong các trƣờng đào tạo và dạy nghề, các cơ sở dạy nghề trong phạm vi cả nƣớc nói chung và tại Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa nói riêng, với mục đích nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học thực hành nghề, tiến tới nâng cao chất lƣợng tay nghề cho đội ngũ công nhân kỹ
thuật, góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, phục vụ kịp thời cho sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nƣớc.