Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Một phần của tài liệu kế toán cung cấp dịch vụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cảng cần thơ (Trang 29)

6. Các nhận xét khác

2.1.5 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

2.1.5.1 Khái nim

Kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là nhằm phản ánh tình hình phát sinh và kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của năm hiện hành, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp được hỗn lại của kỳ kế tốn.

2.1.5.2 Tài khon s dng

- Tài khoản 821: Chi phí thuế TNDN hiện hành

Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinh trong năm làm căn cứ xác định kết quả kinh doanh sau thuế của doanh nghiệp trong năm tài chính.

- Kết cấu của tài khoản này được phản ánh như sau: TK 821

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp phát sinh trong năm.

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của năm trước phải bổ sung do phát hiện sai sĩt khơng trọng yếu của năm trước ghi tăng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của năm hiện tại.

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp được điều chỉnh giảm do số đã ghi nhận trong năm lớn hơn số

phải nộp theo số quyết tốn thu nhập doanh nghiệp năm.

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp được ghi giảm do phát hiện sai sĩt khơng trọng yếu của các năm trước.

- Kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành vào bên Nợ Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.

Tài khoản này khơng cĩ số dư

c. Sơđồ hạch tốn một số nghiệp vụ chủ yếu

333(3334) 821(8211) 911 Số thuế TNDN hiện hành phải nộp K/c Cp Thuế TNDN

trong kỳ do DN tự xác định hiện hành Số chênh lệch giữa thuế TNDN tạm phải nộp lớn hơn số phải nộp

Nguồn: Kế tốn tài chính 2 – Tơ Thị Ngọc Thanh

Hình 2.9 Sơđồ hạch tốn một số nghiệp vụ chủ yếu TK 8211

2.1.6 Kế tốn xác định kết quả sản xuất, kinh doanh

2.1.6.1 Khái nim

Kế tốn xác định kết quả kinh doanh là nhằm xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp của một kỳ hạch tốn

Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả hoạt

động kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính, kết quả hoạt động khác.

KQ hoạt động KD = KQ hoạt động SX KD + KQ hoạt động tài chính + KQ hoạt động khác

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và trị giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.

Kết quả HĐKD = DT thuần – Gía vốn hàng bán – CPBH – CPQLDN Kết quả hoạt động tài chính: Là số chênh lệch giữa thu nhập của hoạt

động tài chính và chi hoạt động tài chính.

Kết quả hoạt động khác: là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác và các khoản chi phí khác và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.

Kết quả HĐ khác = Doanh thu HĐ khác – Chi phí HĐ khác

2.1.6.2 Tài khon s dng

Tài khoản 911: Xác định kết quả kinh doanh

Tài khoản này dùng để xác định và phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế tốn

- Kết cấu của tài khoản này như sau: TK 911 - Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hĩa, bất động sản đấu tư và dịch vụđã bán. - Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. - Chi phí hoạt động tài chính.

- Chi phí thuế thu nhập doang nghiệp. - Kết chuyển lãi.

- Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hĩa, bất động sản đầu tư và dịch vụđã bán ra trong kỳ.

- Doanh thu hoạt động tài chính. - Các khoản thu nhập khác và khoản ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. kết chuyển lỗ. Tài khoản này khơng cĩ số dư

c. Sơđồ hạch tốn một số nghiệp vụ chủ yếu 632 911 511, 512 Kết chuyển GVHB Kết chuyển DTBH, doanh thu nội bộ 641, 642 515 Kết chuyển CPBH, Kết chuyển DTHĐTC CPQLDN 635 711 Kết chuyển chi phí HĐTC Kết chuyển thu nhập khác 811 Kết chuyển chi phí khác

8211 421

Kết chuyển cp thuế TNDN Kết chuyển lỗ hiện hành 8212 Kết chuyển cp thuế TNDN hỗn lại Kết chuyển lãi

2.1.6.2 Mt s khái nim liên quan đến quá trình phân tích

a. Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh

Phân tích hoạt động kinh doanh là một lĩnh vực nghiên cứu quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm các hoạt động cụ thể như: hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. Bằng những phương pháp riêng, kết hợp với các lý thuyết kinh tế và các phương pháp kỹ thuật khác nhằm

đến việc phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh và những nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh, phát hiện những qui luật của các mặt hoạt động trong một doanh nghiệp dựa vào các dữ liệu lịch sử, làm cơ sở cho các quyết

định hiện tại, những dự báo và hoạch định chính sách trong tương lai. Cùng với kế tốn và các khoa học kinh tế khác, phân tích hoạt động kinh doanh là một trong những cơng cụđắc lực để quản lý và điều hành cĩ hiệu quả các hoạt động của doanh nghiệp.

b. Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh

- Phân tích hoạt động kinh doanh là cơng cụ cung cấp thơng tin để điều hành hoạt động kinh doanh cho các nhà quản trị doanh nghiệp và đồng thời cung cấp thơng tin cho các đối tượng sử dụng bên ngồi nữa. Những thơng tin này thường khơng cĩ sẳn trong báo cáo kế tốn tài chính hoặc trong bất cứ tài liệu nào của doanh nghiệp. Để cĩ những thơng tin này người ta phải thơng qua quá trình phân tích. Với tư cách là mơn khoa học độc lập, phân tích hoạt động kinh doanh cĩ đối tượng riêng. Trong phạm vi nghiên cứu của mình nĩ là một hoạt

động kinh doanh, đồng thời cũng là một hiện tượng xã hội đặc biệt.

- Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh suy đến cùng là kết quả

kinh doanh. Nội dung phân tích tài chính là quá trình tìm cách lượng hĩa những yếu tố đã tác động đến kết quả kinh doanh. Đĩ là những yếu tố của quá trình cung cấp, sản xuất, tiêu thụ và mua bán hàng hĩa, thuộc các lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ.

- Phân tích hoạt động kinh doanh cịn nghiên cứu tình hình sử dụng các nguồn lực: vốn, vật tư, lao động và đất đai, những nhân tố nội tại của doanh nghiệp hoặc khách quan từ phía thị trường và mơi trường kinh doanh, đã trực tiếp

ảnh hưởng đến hiệu quả của các mặt hoạt động doanh nghiệp.

- Phân tích hoạt động kinh doanh đi vào những kết quả đã được, những hoạt động hiện hành và dựa trên kết quả phân tích đĩ để ra các quyết định quản trị kịp trước mắt – ngắn hạn hoặc xây dựng kế hoạch chiến lược – dài hạn.

- Cĩ thể nĩi theo cách ngắn gọn, đối tượng của phân tích là quá trình kinh doanh và kết quả kinh doanh – tức sự việc đã xảy ra ở quá khứ phân tích, mà mục đích cuối cùng là đúc kết chúng thành qui luật để nhận thức hiện tại và nhắm đến tương lai cho tất cả các mặt hoạt động của một doanh nghiệp.

c. Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh

Để trở thành một cơng cụ quan trọng của quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp và là cơ sở cho việc ra các quyết định kinh doanh

* Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh

- Nhiệm vụ trước tiên của phân tích là đánh giá và kiểm tra khái quát giữa kết quả tính được so với các mục tiêu kế hoạch, dự tốn định mức,… đã đặt ra để

khẳng định tính đúng đắn và khoa học của chỉ tiêu xây dựng trên một số mặt chủ

yếu của quá trình hoạt động kinh doanh.

- Ngồi quá trình đánh giá dựa trên phân tích cần xem xét đánh giá tình hình các quy định, các thể lệ thanh tốn, trên cơ sở tơn trọng pháp luật của nhà nước ban hành và luật trong kinh doanh quốc tế.

- Thơng qua quá trình kiểm tra, đánh giá, người ta cĩ được cơ sở định hướng để nghiên cứu sâu hơn ở các bước sau, nhằm làm rõ các vấn đề mà doanh nghiệp cần quan tâm.

* Xác định các nhân tốảnh hưởng

Sự biến động của chỉ tiêu là do ảnh hưởng trực tiếp của các nhân tố gây nên, do đĩ ta phải xác định trị số của nhân tố và tìm nguyên nhân gây nên biến

động của trị số nhân đĩ.

* Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng

Phân tích hoạt động kinh doanh khơng chỉđánh giá kết quả chung chung, mà cũng khơng chỉ dừng lại ở việc xác định nhân tố và tìm nguyên nhân, mà phải từ cơ sở nhận thức đĩ phát hiện các tiềm năng cần được khai thác, và những việc cịn tồn tại yếu kém nhằm đề xuất giải pháp phát huy thế mạnh và khắc phục

điểm yếu ở doanh nghiệp của mình.

* Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định

- Quá trình kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh là để nhận biết tiến độ thực hiện và những nguyên nhân sai lệch xảy ra, ngồi ra cịn giúp cho doanh nghiệp phát hiện những thay đổi cĩ thể xảy ra tiếp theo. Nếu như kiểm tra và đánh giá đúng đắn, nĩ cĩ tác dụng giúp cho doanh nghiệp điều chỉnh kế

hoạch và đề ra các giải pháp tiến hành trong tương lai.

- Định kỳ, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm tra và đánh giá trên mọi khía cạnh hoạt động đồng thời căn cứ vào các điều kiện tác động ở bên ngồi, như

mơi trường kinh doanh hiện tại và tương lai để xác định vị trí của doanh nghiệp

đang đứng ở đâu và hướng đi nào, các phương án xây dựng chiến lược kinh doanh cĩ cịn thích hợp nữa hay khơng? Nếu khơng cịn phù hợp thì cần phải

điều chỉnh kịp thời.

- Nhiệm vụ của phân tích nhằm xem xét các dự báo, dự tốn cĩ thể đạt

được trong tương lai cĩ thích hợp với chức năng hoạch định các mục tiêu kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hay khơng.

d. Vai trị của phân tích hoạt động kinh doanh

- Phân tích hoạt động kinh doanh là cơng cụđể phát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh mà cịn là cơng cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh.

thác chúng để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Thơng qua phân tích doanh nghiệp mới thấy rõ nguyên nhân cùng nguồn gốc của các vấn đề phát sinh và cĩ giải pháp cụ thểđể cải tiến quản lý.

- Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong doanh nghiệp của mình. Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu cùng các chiến lược kinh doanh cĩ hiệu quả.

- Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để ra các quyết định kinh doanh.

- Phân tích hoạt động kinh doanh là cơng cụ quan trọng trong những chức năng quản trị cĩ hiệu quảở doanh nghiệp.

- Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho việc ra quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là các chức năng kiểm tra,

đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh đểđạt các mục tiêu kinh doanh. - Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phịng ngừa các rủi ro.

- Để kinh doanh đạt hiệu quả mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra. Doanh nghiệp phải tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời dự đốn các điều kiện kinh doanh trong thời gian tới, để vạch ra các chiến lược kinh doanh cho phù hợp. Ngồi việc phân tích các điều kiện bên trong doanh nghiệp về tài chính, lao động, vật tư,… Doanh nghiệp cịn phải quan tâm phân tích các

điều kiện tác động ở bên ngồi như thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh… trên cơ sở phân tích trên, doanh nghiệp dự đốn các rủi ro cĩ thể xảy ra và cĩ kế

hoạch phịng ngừa trước khi xảy ra.

- Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh khơng chỉ cần thiết cho các nhà quản trị ở bên trong doanh nghiệp mà cịn cần thiết cho các đối tượng bên ngồi khác, khi họ cĩ mối quan hệ về nguồn lợi với doanh nghiệp, vì thơng qua phân tích họ mới cĩ thể cĩ quyết định đúng đắn trong việc hợp tác đầu tư, cho vay…với doanh nghiệp nữa hay khơng ?

2.2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

- Vy Thị Thu Thảo (2012), Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Cảng Cần thơ giai đoạn 2010 – 2012, Lớp Kế tốn 2 – Khĩa 35, Khoa Kinh tế

và Quản trị kinh doanh trường Đại Học Cần Thơ. Phân tích kết quả kinh doanh tại cơng ty năm 2010, phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận của cơng ty năm 2010 – 2012, tìm ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty trong thời gian tới.

- Lê Hồng Tính (2013), Kế tốn tiêu thụ hàng hĩa và xác định kết quả

kinh doanh tại cơng ty trách nhiệm hữu hạn điện tự động Tồn Phúc, Lớp Kế

tốn 3 – Khĩa 37, khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh trường Đại Học Cần Thơ. Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cung cấp thơng tin về quy trình hạch tốn và quá trình hoạt động kinh doanh, phân tích các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận, nêu lên những ưu điểm và hạn chế nhằm nâng cao hiệu quả và khắc phục các hạn chế trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.

2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu

Bao gồm hai dạng số liệu thứ cấp và sơ cấp:

- Số liệu thứ cấp được thu thập từ các phịng ban, các báo cáo của cơng ty, và tìm thêm thơng tin trên internet, báo chí để phục vụ thêm cho việc phân tích.

- Số liệu sơ cấp: thu thập được thơng qua trao đổi trực tiếp và quan sát cách làm việc của các nhân viên trong cơng ty.

2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu

Trong quá trình phân tích hoạt động kinh doanh, cĩ sử dụng các phương pháp phân tích như: phương pháp so sánh, phương pháp kế tốn.

Một phần của tài liệu kế toán cung cấp dịch vụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cảng cần thơ (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)