1. Các căn cứ đê xây dựng biện pháp quản lý
2.9. Một sỏ biện pháp hỗ trợ
2.9.1. Đổi mới cơng tác thi đua khen thưởng 2.9.1.1. Ỷ nghĩa.
Thi đua khen thướng là biện pháp giáo dục trong quán lý nhằm kích thích lơi cuốn mọi người hăng say phấn đấu, rèn luyện để đạt thành tích cao nhất trong hoạt động dạy học, bồi dưỡng học sinh giỏi, nghiên cứu khoa học... Thi đua khen thướng tốt sẽ tác động đến tinh cám, ý chí, niềm tin, tính sáng tạo của mỗi thành viên của tổ. Mỗi thành viên mạnh sẽ làm cho tập thể tổ mạnh, điều này chắc chắn giúp cho hoạt động của tổ chuyên mơn đạt hiệu quả cao.
2.9.1.2. Nội dung cần làm và cách tiến hành.
Xày dựng kế hoạch và cĩ biện pháp cụ thể để tổ chức cơng tác thi đua- khen thưởng, tạo ra một bước chuyển mạnh mẽ về nền nếp hoạt động cũng như chất lượng các mặt cơng tác của tổ, phát huy cao độ tính tích cực, lự giác của mọi giáo viên, nâng cao được chất lượng và hiệu quả hoạt động của tổ chuyên mơn.
Thi đua khen thưởng cần được xác định mục tiêu thi đua cụ thể, rõ ràng, thiết thực. Từ mục tiêu chung xác định chỉ tiêu cho từng nhĩm chuyên mơn, từng cá nhân đăng ký cam kết thi đua cho từng học kì, cả năm học (các chỉ tiêu thi đua được xây dựng phải cĩ cơ sở khoa học và cĩ đủ điều kiện để thực hiện, tránh bệnh thành tích và xa dời thực tế).
Trong quá trình tổ chức, chỉ đạo thi đua cán bộ quản lý tổ chuyên mơn phải chú trọng khâu kiểm tra, đánh giá, động viên mọi thành viên thực hiện kế hoạch thi đua đã xây dựng.
Khi tiến hành sơ kết, tổng kết thi đua phải đảm bảo tính khách quan, dàn chủ, cơng bằng, tránh chủ quan, áp đặt thành tích, chủ nghĩa thành tích gây tác hại đến cơng tác giáo dục động viên sự phấn đấu của mọi người.
Sau mỗi đợt thi đua ngắn ngày hội đồng thi đua của nhà trường cần xếp loại giáo viên và tiến hành khen thưởng theo quy chế chi tiêu nội bộ của nhà trường.
Kết thúc năm học, căn cứ vào kết quả thi đua của từng cá nhân, của từng tổ chuycn mơn Hội đồng thi đua của nhà trường chú trọng bình xét các danh hiệu khen cao ( cấp Bộ trưởng Bộ GD & ĐT, cấp Thủ tưởng Chính phủ...). Các giáo viên đạt danh hiệu thi đua cao cần phải được ưu tiên về nâng cao trình độ chính trị, chuyên mơn, nghiệp vụ...
2.9.2. Táng cường giao lưu học tập giữa các tổ chuyên mơn của các trường THPT chuyên
2.9.2.1. Ý nghĩa
Tổ chức các đợt giao lưu học tập giữa các trường THPT chuyên, nhất là học tập các trường THPT chuyên cĩ uy tín, cĩ chất lượng giáo dục là một trong những biện pháp nàng cao trình độ quản lý cho các cán bộ quản lý tổ chuyên mơn cũng như nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ cho mỗi giáo viên.
2.9.2.2. Nội dung cần làm và cách tiến hành
Đẩu năm học các tổ chuyên mơn xây dựng kế hoạch giao lưu học tập gồm: mục tiêu cần đạt, đối tượng tham gia ( giáo viên, học sinh mơn chuyên ...), thời gian tổ chức giao lưu, nội dung giao lưu ... để Ban giám hiệu nhà trường cĩ cơ sở lập kế hoạch giao lưu học tập của nhà trường, chú trọng tính hiệu quả, tính thiết thực.
Để chuẩn bị đợt giao lưu học tập cĩ hiệu quả các tổ phải cĩ kế hoạch hồn thiện các tập san chuyên mơn, các chuyên đề bộ mơn như: kinh nghiệm soạn giáo án, kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học bộ mơn, các bộ đề thi và kiểm tra...
Sau khi đi giao lưu học tập về các tổ chuyên mơn phải tổ chức viết thu hoạch, đánh giá hiệu quả của đựt giao lưu học tập so với mục tiêu đề ra, từ đĩ rút kinh nghiệm cho các đợt giao lưu học tập của các năm học tiếp theo.
2.9.3. Xây dung và ch ỉ đạo thực hiện chê độ chính sách động viên cán bộ quàn lý tổ chuyên mơn
2.9.3.1. Ỷ nghĩa
Chế độ chính sách tốt, phù hợp, cơng bằng, đánh giá đúng người đúng việc sẽ động viên, khích lệ cho đội ngũ cán bộ quán lý các tổ chuyên mơn hăng
say làm việc và cĩ trách nhiệm cao trong cơng tác được giao, đồng thời cĩ ý thức tự giác bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ để hồn thành trọng trách đảm nhiệm.
2 .9 3 2 . Nội dung cần làm và cách tiến hành
Nhà trường cần đảm bảo đúng, đủ, kịp thời các chế độ do Nhà nước quy định cho đội ngũ cán bộ quán lý các tổ chuyên mơn như: phụ cấp trách nhiệm, số giờ kiêm nhiệm.(Tổ trưởng: phụ cấp trách nhiệm: 0,25 và số giờ kiêm nhiệm 3 tiết/tuần; tổ phĩ: 1 tiết/tuần).
Sở Giáo dục và Đào tạo, Nhà trường cần tham mưu và đề xuất với UBND tỉnh cĩ chính sách thoả đáng cho cơng tác bồi dưỡng cán bộ quản lý cấp tổ, cĩ chính sách phù hợp đối với các cán bộ quản lý cấp tổ tham gia các lớp các kì bồi dưỡng. Cần sớm cĩ văn bản quy định một cách rõ ràng mức hỗ trợ kinh phí cho người đi học phù hợp với sự cải tiến chế độ tiền lương hiện hành. Nên chăng:
- Đối với những cán bộ quản lý cấp tổ tham gia bồi dưỡng theo chế độ tập trung, ngồi việc hỗ trợ kinh phí đi lại, lưu trú thì cần cĩ sự hỗ trợ thêm để mua tài liệu học tập, tài liệu tham khảo và các vật liệu làm đồ dùng phục vụ cho việc học tập.
- Đối với những cán bộ quản lý cấp tổ tham gia bồi dưỡng tại chỗ thì cần đầu tư hỗ trợ kinh phí mua tài liệu học tập để phục vụ cho việc tự học, tự nghiên cứu. Đồng thời phải cĩ một phần kinh phí bồi dưỡng để tái sức sản xuất sứcc lao động ( vì phải vừa tự học vừa phải đảm nhiệm cơng tác giáng dạy, quán lý).
- Ngồi chính sách trên, các cấp lãnh đạo, quản lý cần tạo ra mơi trường thi đua lành mạnh giữa các tổ chuyên mơn, kịp thời khích lệ, cổ vũ tổ trướng chuyên mơn bằng những cách khác nhau; khen thưởng thoả đáng đối với những tổ trưởng chuyên mơn cĩ năng lực quản lý giỏi, cĩ thành tích xuất sắc trong cơng việc, trong các kì bồi dưỡng, xây dựng tập thể sư phạm đồn kết, nhất trí; bảo đảm thời gian kiêm nhiệm cơng tác quản lý và giảng dạy cho cac tổ trưởng chuyên mơn một cách hợp lý theo đúng quy định.
Để thực hiện tốt những chính sách trên, Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan trong Tinh ( sớ Kế hoạch - Đầu tư,
kinh phí cho cơng tác bồi dưỡng cán bộ quản lý cấp tổ, đồng thời để tạo cơ sở pháp lý cho việc triển khai ở các cấp, tránh tình trạng tuỳ tiện, lãng phí, thất thốt trong chi tiêu. Các văn bản này cần thiết phải được cơng khai hố và phổ biến một cách rộng rãi trong tồn ngành.
2.9.4. Tăng cường đầu tư trang thiết bị, áp dụng cĩng nghệ thơng tin, phần mềm tin học trong quấn lý việc dạy và học của giáo viên và học sinh
2.9.4.1. Ý nghĩa
Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học là một trong những thành tố của quá trình dạy học, là điều kiện khơng thể thiếu trong việc nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường, cũng nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chuyên mơn. Vì vậy Sở chủ quản và nhà trường cần phải cĩ sự đầu tư cho các tổ theo tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia.
2.9.42. Nội dung cần làm và cách thực hiện