Xây dựng các văn bản pháp quy chi đạo hoạt động tổ chuyên mơn và tổ chức thực hiện tốt các quy định đã được ban hành

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý nhằm phát huy hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn tại trường trung học phổ thông chuyên bắc giang (Trang 64 - 68)

1. Các căn cứ đê xây dựng biện pháp quản lý

2.2.Xây dựng các văn bản pháp quy chi đạo hoạt động tổ chuyên mơn và tổ chức thực hiện tốt các quy định đã được ban hành

chức thực hiện tốt các quy định đã được ban hành

2.2.1. Tị chức thực hiện tốt các vân bấn pháp quy 2.2.1.1. Ý nghĩa

Các văn bản pháp quy là các văn bản cĩ tính pháp quy của Nhà nước vể giáo dục mà mỗi cán bộ quán lý phải tuân thủ. Nghiên cứu, nấm vững các văn hán đĩ giúp cho cán bộ quản lý tổ chuyên mơn định hướng đúng cơng việc cần làm, biết rõ phải làm gì và làm như thế nào, từ đĩ thực hiện nghiêm túc và cĩ hiệu quả.

2.2.1.2. Nội dung cần làm và cách thực hiện

- Hiệu trưởng cĩ trách nhiệm phổ biến đến mọi cán bộ quán lý tổ chuyên mơn và chỉ đạo học tập, nghiên cứu các văn bản ( Luật giáo dục sửa đổi năm 2005; Chí thị 40/CT-TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng; Điều lệ trường trung học; Quy chế trường THPT chuyên; Chương trình phát triển giáo dục giai đoạn 2001 - 2010; các chỉ thị, thơng tư... của các cấp, thơng qua học tập chuyên đề, tổ chức hội thảo, trao đổi kinh nghiệm, tổ chức nghiên cứu sách báo tạp chí...

- Vấn để nâng cao chất lượng dạy học luơn luơn được đặt ra trong các hoạt động của nhà trường thơng qua hưởng ứng các phong trào thi đua “ Hai tốt”, phong trào “ thi giáo viên dạy giỏi”, “ thi viết sáng kiến kinh nghiệm”, “ thi làm và sử dụng đồ dùng dạy học” . ..

- Phối hợp với cơng đồn thực hiện tốt các cuộc vận động “ Mỗi thầy cơ giáo là tấm gương sáng cho học sinh noi theo”, “ Dân chủ- Kỷ cương- Tinh thương- Trách nhiệm”, “ Nĩi khơng với tiêu cực trong thi cử, bệnh thành tích trong giáo dục” . .. Phải làm cho các cuộc vận động này cĩ bước phát triển mới về chất, tạo điểu kiện cho việc xây dựng nền nếp, kỷ cương dạy học và làm việc, dồng thời tạo động lực cho phong trào thi đua “ Hai tốt”.

2.2.2. X'ày dựng các văn bản quản lý hoạt động tổ chuyên mơn trong nhà trường

2.2.2.1. Ý nghĩa

Văn bản quán lý là cơ sở đầu tiên giúp cho tổ chuyên mơn đi vào hoạt động. Căn cứ vào Luật giáo dục, Điều lệ trường trung học, Quy chế trường THPT chuyên, vào chức năng nhiệm vụ của nhà trường cũng như yêu cầu về bồi dưỡng nhân tài trong giai đoạn hiện nay, Hiệu trướng cần tiến hành xây dựng và phát hành các văn bản quản lý liên quan đến cấp tổ chuyên mơn. Căn cứ vào các văn bản đĩ cán bộ quản lý tổ mới quản lý hoạt động của tổ chuyên mơn theo bài bán, đảm bảo tính thống nhất, tính đồng bộ của các tổ trong triển khai nhiệm vụ năm học, cĩ như vậy hoạt động của từng tổ chuyên mơn mới đạt hiệu quả cao.

2.22.2. Nội dung cần làm và cách thực hiện

Xây dựng các văn bản quy định nhiệm vụ của tổ chuyên mơn, của cán bộ quản lý tổ chuyên mơn, của mỗi giáo viên, quy chế hoạt động và quy trình quản lý hoạt động của tổ chuyên mơn. Theo tác giả của luận văn các văn bản đĩ được xây dựng như sau:

a.Quy định nhiệm vụ của tổ chuyên mơn:

- Tổ chuyên mơn cĩ trách nhiệm xây dựng kế hoạch hoạt động chung của

tổ; xây dựng, quản lý và thực hiện kế hoạch, nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy bộ mơn do tổ phụ trách.

- Tổ chuyên mơn phải cĩ trách nhiệm hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Tổ chức hoạt động giáng dạy, tổ chức sinh hoạt chuyên để, tổ chức thực hiện kế hoạch ngoại khố bộ mơn.

- Tổ chức bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của tổ.

- Tổ chức kiểm tra, thanh tra giáo viên, đánh giá chất lượng thực hiện nhiệm vụ của giáo viên theo kế hoạch của tổ và của nhà trường.

- Quản lý và tiến hành việc nghicn cứu khoa học của giáo viên và tập dượt nghiên khoa học của học sinh theo các đề tài và bài tập khoa học đã đăng ký.

- Đc xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên do tổ quản lý.

h. Quỵ định nhiệm vụ của tổ trưởng chuyên mơn:

- Giúp Hiệu trưởng quán lý giáo viên thực hiện các hoạt động giáo dục theo kê hoạch của nhà trường.

- Xây dựng chỉ tiêu, kế hoạch của tổ: cả năm, từng học kì, từng tháng. - Hướng dẫn các nhĩm bộ mơn xây dựng chỉ tiêu, kế hoạch của nhĩm. Hướng dẫn tổ viên xây dựng kế hoạch cơng tác chuyên mơn cá nhân, chí đạo hoạt động của các nhĩm bộ mơn thuộc tổ quản lý.

- Kiểm tra đơn đốc tổ viên, bám sát kế hoạch thực hiện đúng quy chế chuyên mơn, sử dụng đồ dùng dạy học, thí nghiệm, thực hành.

- Tổ chức trao đổi kinh nghiệm, nghiên cứu chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học bộ mơn, tích cực học tập, bổi dưỡng nhằm nâng cao trình độ cho từng tổ viên.

- Tổ chức trao đổi kinh nghiệm, hướng dẫn giáo viên triển khai đề tài nghiên cứu khoa học, bài tập tập đượt nghiên cứu khoa học của học sinh với giáo viên hướng dẫn.

- Tổ chức thi đua trong tổ, nhận xét đánh giá xếp loại tổ viên từng tháng, từng học kỳ... , đề nghị khen thưởng và thi hành kỷ kuật đối với tổ viên.

- Tổ chức dự giờ, thăm lớp theo kế hoạch kiểm tra và thanh tra giáo viên của năm học.

c. Quy định nhiệm vụ của ẹiáo viên:

- Giáo viên phải đảm bảo ngày cơng, giờ cơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thực hiện nghiêm giờ giấc ra, vào lớp ( theo hiệu lệnh của nhà trường). Khơng tự ý đổi giờ, đảo tiết.

- Giảng dạy thực hiện đúng phân phối chương trình, khơng tự cắt xén hoặc kéo dài chương trình.

- Thực hiện nghiêm quy chế kiểm tra do Bộ GD & ĐT quy định ( loại điểm kiểm tra, số điểm kiểm tra, nguyên tắc kiểm tra...)

- Các giờ dạy phải chuẩn bị chu đáo ( giáo án, đồ dùng dạy học, thiết bị thí nghiệm ...). Chú trọng sử dụng phương pháp đặc thù bộ mơn phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập.

- Quan lý tốt các giờ dạy, khơng làm ảnh hướng tới hoạt động học tập của các lớp bên cạnh.

- Tham gia hội họp đầy đủ ( họp hội đồng, họp tổ chuyên mơn, họp đồn thể....).

- Tích cực học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ và phẩm chất của người giáo viên.

- Dự giờ ít nhất 1 tiết/ tuần ( giáo viên tập sự dự 2 tiết/ tuần)

d. Quy định vê quy c h ế và quỵ trình hoạt động của tổ chuyên mơn

• Quy c h ế hoạt động', theo nguyên tắc tập trung dân chủ; 2 tuần sinh

hoạt một lần.

Quy trình hoạt động:

Quy trình quản lý hoạt động của tổ chuyên mơn trong năm học bao gồm 4 phần việc cơ bản tiếp nối nhau, thâm nhập vào nhau:

- Xây dựng k ế hoạch: Thu thập và xử lý thơng tin, đánh giá thực chất tồn

bộ tình hình của tổ, phân hạng ưu tiên các mục tiêu và nhiệm vụ, soạn thảo và lập phương án về các hoạt động của tổ trong năm học. Tổ chức lấy ý kiến, chọn phương án hợp lý nhất làm kế hoạch năm học của tổ. K ế hoạch được cụ thể hố thành kế hoạch học kì và kế hoạch tháng. Tổ trướng tổ chức truyền đạt các nhiệm vụ kế hoạch tới các giáo viên trong tổ. Tổ phải thực hiện nghiêm chỉnh kế hoạch đã được Hiệu trưởng duyệt. Hiệu trưởng cĩ trách nhiệm bảo đảm điều kiện cho tổ thực hiện kế hoạch.

- T ổ chức: Tiếp nhận các nguồn dự trữ ( nhân lực, kinh phí, vật tư); xây

dựng quy định; hồn thiện các mối quan hệ, cơ chế với các tổ chuyên mơn khác trong trường; tổ chức triển khai các kế hoạch đã được duyệt.

- Chỉ đạo thực hiện: Tổ trưởng phối hợp với tổ phĩ ( nhĩm trưởng) phân

cơng lao động sư phạm cho phù hợp để đảm bảo kế hoạch giảng dạy của tổ. Động viên, khuyến khích các thành vicn trong tổ nâng cao chất lượng giảng dạy,

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý nhằm phát huy hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn tại trường trung học phổ thông chuyên bắc giang (Trang 64 - 68)