Đổi mới quản lý hoạt động giảng dạv và bổi dưỡng học sinh giỏi của giáo viên trong tổ chuvèn mơn

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý nhằm phát huy hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn tại trường trung học phổ thông chuyên bắc giang (Trang 73 - 75)

1. Các căn cứ đê xây dựng biện pháp quản lý

2.6.Đổi mới quản lý hoạt động giảng dạv và bổi dưỡng học sinh giỏi của giáo viên trong tổ chuvèn mơn

giáo viên trong tổ chuvèn mơn

2.6.1. Ý nghĩa

Hoạt động giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi của giáo viên là nhiệm vụ trọng tàm của nhà trường, quản lý hoạt động giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi của giáo viên trong tổ chuyên mơn là nhiệm vụ tất yếu của các cán bộ quản lý các cấp, do điều kiện và mức độ quản lý Hiệu trưởng khơng thể quán xuyến hết được, mà phải thổng qua các tổ trưởng chuyên mơn để quản lý hoạt động chuycn mơn của nhà trường.

Thơng qua quản lý hoạt động giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi của giáo viên nền nếp, kỷ cưưng chuyên mơn được duy trì, quy chế chuyên mơn được đảm bảo, kỷ luật lao động và kỷ luật chuyên mơn trong nhà trường được nghiêm minh.

2.6.2. Nội dung cần làm và cách thực hiện

Ọuán lý hoạt động giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi của giáo viên trong tổ chuyên mơn bao gồm:

- Quản lý kế hoạch giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi của bộ mơn và của từng giáo viên.

- Quan lý giờ lên lớp của giáo viên thơng qua lịch báo giảng và qua các luồng thơng tin khác nhau.

- Quản lý thực hiện quy chế chuyên mơn thơng qua kiểm tra hồ sơ chuycn mơn ( gồm: giáo án, sổ điểm, sổ dự giờ, sổ báo giảng, sổ tự học, sổ cơng tác.. .)•

- Quán lý giáo viên thiết kế nội dung bài giảng so với mục tiêu, nội dung kiến thức, kỹ năng của từng bài, từng chương cần đạt được.

- Quủn lý hoạt động giảng dạy của giáo viên thơng qua dự giờ,thăm lớp, thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi...

- Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên thơng qua sinh hoạt chuyên mơn theo chuyên đề: tìm hiểu chương trình; tìm hiểu kiến thức mới và khĩ trong nội dung từng bài, từng chương; ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong thiết kế giáo án; sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học cĩ hiệu quả; vận dụng phương pháp dạy học tiên tiến trong giảng dạy bộ mơn...

Căn cứ vào thực tế giảng dạy, tơi xin đề xuất cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi thực hiện các giai đoạn sau:

- Giai đoạn phát hiện học sinh năng khiếu vê mơn thi và thành lập đội tuyển:

+ Thu thập các nguồn thơng tin về học sinh lớp 12 trong tồn tỉnh cĩ năng khiếu về mơn thi học sinh giỏi quốc gia.( Các trường THPT giới thiệu thơng qua theo dõi điểm tổng kết bộ mơn qua các năm học và dùng phương pháp trắc nghiệm đo chỉ số trí tuệ - IQ; các giáo viên bộ mơn, chuyên viên bộ mơn của Sở giới thiệu...)

- Giai đoạn tổ chức thi tuyển chọn học sinh thành lập đội tuyển dự thi HSG quốc gia đạt yêu cẩu sau:

Về đề thi', nội dung của đề thi vừa đánh giá được yêu cầu: hiểu, vận dụng

tốt và sáng tạo các kiến thức cơ bản của bộ mơn.

Về việc chấm thi: bài thi cần được dọc phách và giao cho các giáo viên

giỏi tham gia bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi chấm, vì chỉ cĩ họ mới đánh giá đúng sự sáng tạo và năng lực của học sinh.

- Giai đoạn bồi dưỡng đội tuyển học sinh giĩi quốc gia:

+ Về đội ngũ giáo viên bồi dưỡng đội tuyển: đĩ là những giáo viên giỏi và giàu kinh nghiệm trong luyện thi học sinh giỏi; để phát huy được trí tuệ của mỗi

giáo viên và phối hợp họ thành một khối thống nhất trong giảng dạy cần phải cĩ một giáo vicn phụ trách đội tuyển điều hành.

+ Về chương trình bồi dưỡng do giáo viên phụ trách đội tuyển xây dựng dựa trên kiến thức cơ bản của chưưng trình chuyên nhưng được nâng cao theo những thang bậc trí tuệ chung.

+ Phương thức bồi dưỡng: Trên cơ sở chương trình bồi dưỡng, phân cơng giáo viên bồi dưỡng theo chuyên đề nhưng chú trọng sự liên thơng của các chuyên đề với nhau trong vận dụng kiến thức vào bài tập.

+ Tổ chức kiểm tra, đánh giá, theo từng giai đoạn; qua kết quả kiểm tra tiến hành sàng lọc để thành lập đội tuyển chính thức và để đánh giá thực lực của đội tuyển so với yêu cầu, từ đĩ cĩ sự điều chỉnh dạy bồi dưỡng đội tuyển cho phù hợp.

2.7. Tăng cường quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giáo viên vàtập dượt nghiên cứu khoa học của học sinh

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý nhằm phát huy hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn tại trường trung học phổ thông chuyên bắc giang (Trang 73 - 75)