0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Đánh giá hiệu quà và phân tích nguvên nhân hoạt động của các tổ chuyên mơn Trường THPT chuyên Bác Giang hiện nay

Một phần của tài liệu CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM PHÁT HUY HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN BẮC GIANG (Trang 53 -62 )

XEP LOA Ic HUYEN MON GVG c AP TINH Chart Area

2.4. Đánh giá hiệu quà và phân tích nguvên nhân hoạt động của các tổ chuyên mơn Trường THPT chuyên Bác Giang hiện nay

chuyên mơn Trường THPT chuyên Bác Giang hiện nay

2.4.1. M ặt mạnh

- Đội ngũ cán bộ quản lý các tổ chuyên mơn của nhà trường là các thầy cơ giáo trướng thành từ những giáo viên cĩ phẩm chất đạo đức tốt, trình độ chính trị, trình độ chuyên mơn đều đạt chuẩn và trên chuẩn; đều đạt giáo viên giỏi cấp tỉnh nhiều năm và cĩ uy tín trong tập thể sư phạm.

- Đội ngũ cán bộ quản lý các tổ chuyên mơn đều là những giáo viên nhiệt tình và rất tâm huyết với nghề vì vậy cĩ ý thức cao về tự học tự bổi dưỡng để nâng cao trình độ chính trị, trình độ chuyên mơn, trình độ tin học, trình độ ngoại ngữ, đặc biệt trình độ quản lý để đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ được giao.

- Đội ngũ cán bộ quản lý các tổ chuyên mơn là những đồng chí cĩ năng lực quản lý và tổ chức vì vậy cơng tác kế hoạch hố các hoạt động của tổ chuyên mơn được tổ trưởng, tổ phĩ (nhĩm trưởng) quan tâm đúng mức: cĩ động thái tích cực xây dựng các kế hoạch: kế hoạch năm học, kế hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên, kế hoạch quản lý quá trình dạy học, kế hoạch quản lý cơng tác hồi dưỡng học sinh giỏi...

- Đội ngũ giáo viên của các tổ và của nhà trường đều là những giáo vicn cĩ lập trường tư tưởng vững vàng, chấp hành tốt chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các quy định của ngành, yêu nghề mến trẻ, cĩ ý thức trách nhiệm cao, cĩ đạo đức và nhân cách trong sáng.

- Cơng tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên đã theo hướng quản lý nguồn nhân lực, phát huy thế mạnh nội lực của từng thành viên trong tổ: các đồng chí giáo viên trẻ tranh thủ học tập chuyên mơn, nghiệp vụ ở các đồng chí giáo viên giỏi nhiều năm; các đồng chí giáo viên nhiều tuổi tranh thủ hồn thiện trình độ tin học, trình độ ngoại ngữ để mỗi người khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên mơn , nghiệp vụ đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của nhiệm vụ bồi dưỡng nhân tài.

- Các đồng chí tổ trưởng, nhĩm trướng cĩ ý thức tổ chức và chỉ đạo hoạt động của tổ chuyên mơn, của nhĩm bộ mơn theo hướng khắc phục các mặt yếu

kém, bất cập về chất lượng hoạt động chuyên mơn của tổ như: xây dựng kế hoạch sinh hoạt tổ theo chuycn đề cho từng tháng, từng học kì và cả năm học (kiểm tra thực hiện quy chế chuycn mơn; nâng cao hiệu quả của các phương pháp dạy học bộ mơn; kiểm tra - thanh tra chuyên mơn; thao giảng- dự giờ thăm lớp, thi giáo viên giỏi các cấp, báo cáo chuyên đề, báo cáo tiến độ và kết quả đề tài nghicn cứu khoa học...)

- Cán bộ quản ỉý các tổ chuyên mơn coi trọng việc kiểm tra đánh giá cơng tác giảng dạy, cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, cơng tác nghiên cứu khoa học của Tháy và tập dượt nghiên cứu khoa học của trị; cơng tác đảm bảo cơ sở vật chất trang thiết bị cho hoạt động dạy - học của tổ. Từ đĩ đơn đốc, uốn nắn, điều chính các hoạt động theo kế hoạch đã xây dựng.

- Trình độ của các cán bộ quản lý các tổ chuyên mơn của nhà trường ngày càng được nâng cao trình độ chuyên mơn, trình độ nghiệp vụ và trình độ quản lí; nhiều đổng chí đã tích cực theo học các lớp đào tạo và bồi dưỡng để nâng cao phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới.

Cố được những mạnh như trên là do:

- Một là: Hoạt động chuyên mơn của nhà trường đã được xây dựng, duy

trì và thường xuyèn được quan tâm từ ngay những năm đẩu thành lập trường nên đã tạo ra đựơc truyền thống “ Đồn kết - Hiếu học - Sáng tạo - Dạy giỏi và học giỏi”, vì vậy phong trào thi đua “ Hai tốt” của nhà trường đã đạt được kết quả tốt.

- Hai là: Hoạt động của các tổ chuyên mơn của nhà trường thường xuyên

được sự chí đạo sát sao, kịp thời của Ban giám hiệu nhà trường thơng qua kế hoạch cơng tác hàng tuần, hàng tháng, từng học kì và cả năm học.

- Ba là: Trong mỗi tổ chuyên mơn được hội tụ đủ 3 thế hệ: Cĩ giáo viên

nịng cốt về chuyên mơn, cĩ giáo viên đang ở độ chín và cĩ cĩ giáo viên trẻ đầy nhiệt huyết. Đây là cơ sở tốt để thực hiện cơng tác nâng cao chất lượng đội ngũ tại chỗ.

2.4.2. M ặt yêu

- Trong nhận thức cịn bộc lộ sự bất cập: cĩ cán bộ quản lý các tổ chưa

hiểu hết tầm quan trọng của hoạt động tổ chuyên mơn trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, bồi dưỡng nhân tài trong giai đoạn đổi mới giáo dục phổ thơng hiện nay, vì vậy khi xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên mơn ít chú trọng đến xây dựng sinh hoạt của các chủ để: tìm hiểu chương trình; tìm hiểu nội dung kiến thức sách giáo khoa mới; đổi mới phương pháp dạy - học; đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá...

- Cơng tác quản lí đội ngũ giáo viên chưa cĩ quy hoạch dài hạn để nâng cao chất lượng đội ngũ phù hợp với quy mơ phát triển của nhà trường, mà chỉ tập trung sử dụng đội ngũ hiện cĩ, vì vậy dần đến tình trạng khi quy mơ nhà trường phát triển và đến thời điểm đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng ở bậc THPT dẫn tới hiện tượng khơng đủ số lượng giáo viên, cơ cấu bộ mơn khơng đồng bộ: mơn Ihừa giáo viên, mơn lại thiếu giáo viên.

- Quan lí hoạt động giảng dạy của giáo viên: Hiệu trướng, tổ trưởng, nhĩm trưởng chưa cĩ sự chỉ đạo kịp thời, thống nhất và phù hợp với việc đổi mới phương pháp dạy học. Việc kiểm tra giáo viên thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy, thực hiện quy chế chuyên mơn, đánh giá giờ dạy của giáo viên cịn nặng về hình thức, chưa sát sao, nghiêm khắc, chưa tồn diện.

- Cơng tác quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi: kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, đặc biệt bồi dưỡng học sinh thi chọn học sinh giỏi quốc gia chậm điều chỉnh trước sự thay đổi của xã hội (trước khi thi tuyển sinh đại học theo ba chung, các trường đại học lự ra đề nên kiến thưc thi thường khĩ và quá cao so với kiến thức phổ thơng, vì vậy con đường vào đại học dẻ dàng là thi học sinh giỏi quốc gia; hiện nay đề thi tuyển sinh đại học kiến thức quá dễ, vì vậy học sinh chọn thi tuyển sinh đại học chứ khơng chọn thi học sinh giỏi quốc gia). Do đĩ thiếu nguồn để chọn học sinh thành lập đội tuyển, học sinh khơng hào ứng thi học sinh giỏi quốc gia...

- Về quán lý cơng tác nghiên cứu khoa học của Thầy, tập dượt nghiên cứu khoa học của học sinh chưa đạt yêu cầu: Cơng việc nghiên cứu khoa học chỉ triển khai được ở các giáo viên đã đạt giáo viên giỏi các cấp, cơng tác hướng dẫn

học sinh tập dượt nghiên cứu khoa học chí tiến hành ở một bộ phận nhỏ, chưa thường xuyên. Bicn soạn tạp san chuyên mơn nội bộ cịn ít và chậm, chưa sát với kiến thức phổ thơng nên hạn chế tác dụng.

- Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học của tổ: do nhà trường đang trong giai đoạn xây mới, nên các phịng chuyên mơn của các tổ cịn tạm bợ, điều kiện để tổ hoạt động cịn thiếu như bàn ghế làm việc, tủ cá nhân, máy vi tính...phần nào đã hạn chế hiệu quả hoạt động của tổ chuyên mơn. Đồ dùng dạy học, trang thiết bị vừa thiếu, vừa quá cũ nên cơng tác bảo quán rất khĩ khăn.

Đ ể tồn tại những mặt yếu đĩ là do:

- Một lù: Nhận thức của nhiều cán bộ quản lý tổ chuyên mơn chưa thấy

hết vai trị, vị trí của tổ chuyên mơn trong việc nàng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt nâng cao chất lượng của nhiệm vụ bổi dưỡng năng khiếu về mơn chuyên cho học sinh của nhà trường.

- Hai là: Kiến thức quản lý của các cán bộ quản lý tổ chuyên mơn chưa

được bồi dưỡng, nên cơng tác quản lý hoạt động tổ chuyên mơn cịn mang tính kinh nghiệm và tính chủ quan, thiếu bài bán. Ví dụ: Việc xây dựng các kế hoạch hoạt động của tổ chuyên mơn ( kế hoạch năm học, kế hoạch giảng dạy, kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, kế hoạch tự bồi dưỡng để nâng cao chất lượng đội ngũ, kế hoạch nghiên cứu khoa học và hướng dẫn học sinh tập dượt nghiên cứu khoa học, kế hoạch ngoại khố,...) cịn chưa sát với nhiệm vụ trọng tâm của trường THPT chuyên, chưa sát với đặc thù bộ mơn, kế hoạch cịn chung chung nên tính thực tiễn và tính khả thi kém.

- Ba là: Cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động của từng tổ chuyên mơn

theo kế hoạch của Ban giám hiệu chưa thường xuyên, chưa được chú trọng. Đặc biệt chưa tổ chức được các hội thảo để tìm ra những bài học thành cơng và chưa thành cơng của các cán bộ quản lý tổ chuyên mơn về nâng cao hiệu quá hoạt động của tổ chuyên mơn để xây dụng được nguyên tắc, quy trình, nội dung, phương thức hoạt động của tổ chuyên mơn trong trường THPT chuyên Bắc Giang.

2.4.3. Thuận lợi

- Hoạt động chuyên mơn của nhà trường luơn được sự quan tâm đặc biệt và tạo điều kiện của UBND tính Bắc Giang, của Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang về bố trí đội ngũ giáo viên, về cơ sở vật chất và về chế độ cho cơng tác bồi dưỡng nhân tài của nhà trường.

- Trường THPT chuyên Bắc Giang được đĩng ở vị trí cĩ nhiều thuận lợi về địa lý ( trung tâm văn hố, chính trị, kinh tế của tỉnh) và về mơi trường giáo dục ( nơi cĩ truyền thống văn hố và hiếu học).

- Về nhận thức của Ban giám hiệu nhà trường luơn coi trọng hoạt động của tổ chuyên mơn, thơng qua hoạt động của tổ chuyên mơn để triển khai kế hoạch năm học của nhà trường, thơng qua tổ chuyên mơn để nâng cao chất lượng dạy - học của nhà trường.

- Về chế độ chính sách đã cĩ bổ sung: cán bộ quản lý tổ chuyên mơn đã cĩ phụ cấp trách nhiệm và tính giờ kiêm nhiệm:

+TỔ trưởng chuyên mơn được hưởng phụ cấp trách nhiệm 0,25 và tính 3 tiết/tuần.

+ Tổ phĩ được tính 1 tiết/tuần.

- Các tổ chuyên mơn của nhà trường đã xây dụng được mối quan hệ với các khoa của Trường Đại học sư phạm Hà Nội I, của Trường Đại học KHTN ...vì vậy giáo viên của các tổ hàng năm được các giáo sư đẩu ngành bồi dưỡng nâng cao kiến thức và phương pháp giảng dạy.

- Là tổ chuyên mơn của trường THPT chuyên, do cĩ chính sách ưu tiên về bố trí giáo viên, về trang bị cơ sở vật chất và thiết bị dạy học, về ngân sách đào tạo, về chế độ nâng cao trình độ ... hơn các tổ chuyên mơn ở trường THPT. Đây là điều kiện cần thiết để hoạt động tổ chuyên mơn của nhà trường cĩ nội dung phong phú hơn, phạm vi hoạt động rộng hơn và cĩ điều kiện trao đổi học tập với các tổ chuyên mơn của các trường THPT chuyên trong tồn quốc.

Cĩ dược những thuận lợi trên lù do:

- Một là: Trường THPT chuyên là loại trường chuyên biệt cĩ nhiệm vụ

chính trị trọng tâm là bồi dưỡng nhân tài cho tỉnh và cho đất nước. Vì vậy được sự quan tâm đặc biệt của Đáng và Nhà nước, Trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ

II BCH Trung ương Đảng khố VIII đã nêu: “ Cùng với khoa học và cơng nghệ, giáo dục là quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài..." [ 48, tr 107].

Trong kết luận của Hội nghị lán thứ 6 BCH Trung ưcyng Đang khố IX về tiếp tục thực hiện Nghị quyết T.W.2 khố VIII, phương hướng phát triển GD & ĐT, khoa học và cơng nghệ từ nay đến năm 2010 (ngày 26/7/2002) chỉ rõ:

“ ỉỉón thiện hệ thống cơ chế, chính sác/ì phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng

nhân tài, đáp íùig yêu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố ...Phát triển quy mơ giáo dục cả đại trà và mũi nhọn, trên cơ sở đám bảo chất lượng và điều chỉnh cơ cáu đào tạo, gắn đào tạo với yêu cầu phát triển kinh t ế - xã hội, đào tạo với sử dụng” [23, tr 210].

- Hai lủ: Quy chế trường THPT chuyên nêu rõ: Trường THPT chuyên

được ưu tiên về bố trí cán bộ, giáo viên đủ phẩm chất và năng lực, về trang bị cơ sở vật chất và thiết bị theo tiêu chuẩn trường trung học chuẩn quốc gia. Trong Nghị định số 35/2001/NĐ - CP ngày 09/7/2001 của Chính phủ đã quy định chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục cơng tác ở trường chuyên biệt cĩ

mức phụ cấp 70% lương theo ngạch, bậc hiện hưởng và phụ cấp chức vụ (nếu cĩ) và hưởng hệ số phụ cấp trách nhiệm 0,3 so với mức lương tối thiểu.

2.4.4. Khĩ khăn

- Nhận thức của một số cán bộ quản lý ở các tổ chuyên mơn về quản lý

hoạt động của tổ chưycn mơn cịn chưa đúng như: chỉ chú trọng quản lý về thủ tục hành chính, hoặc thiên lệch về đào tạo “ gà nịi” về mơn chuyên để thi học sinh giỏi... mà quên đi mục tiêu đào tạo những học sinh “ phát triển năng khiếu về một mơn học nào đĩ ( mơn chuyên) trên cư sở phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động sáng tạo”, từ đĩ dẫn tới màu thuẫn giữa mục tiêu đào tạo và hoạt động thực tiễn của nhà trường.

- Hoạt động tổ chuyên mơn của các trường THPT cũng như của Trường THPT chuyên đến nay chưa cĩ văn bản nào hướng dẫn và quy định về: nguyên tắc hoạt động, nội dung hoạt động, hình thức hoạt động, phương thức hoạt

động... vì vậy mọi hoạt động của các tổ chuyên mơn trong nhà trường chưa cĩ tính thống nhất, chưa cĩ sự phối hợp giữa các tổ, cịn thụ động, đặc biệt hoạt động của từng tổ chuyên mơn phụ thuộc rất nhiều vào trình độ quản lý và tinh thần trách nhiệm cúa người tổ trưởng tổ chuyên mơn đĩ.

- Chất lượng đội ngũ giáo viên của nhà trường nĩi chung và của từng tổ chuycn mơn nĩi riêng chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của nhà trường: chưa đồng đều về năng lực, một số giáo viên khi được về trường đã sớm thoả mãn, khơng chú tâm vào tự bồi dưỡng nên năng lực tự bồi dưỡng cịn yếu. Các loại hình nhân viên của tổ như : biên chế chuyên trách giáo viên thực hành, nhân viên thí nghiệm cịn thiếu là khĩ khăn lơn cho việc triển khai thực hiện kế hoạch năm học.

- Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học ở các tổ 3 năm nay khơng được trang bị và tăng cường ( vì nằm trong dự án THPT của Bộ GD & ĐT) do đĩ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học chưa tương ứng với hoạt động dạy - học của trường THPT chuyên đặt ra, đặc biệt là các phịng thí nghiệm, phịng bộ mơn, thiết bị dạy học hiện đại thiếu rất nhiều khơng đáp ứng được yêu cầu phục vụ nhiệm vụ dạy học của chương trình đổi mới. Kinh phí chi cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm, tập san chuyên mơn cịn hạn hẹp, kinh phí chi tổ chức cho học sinh đi học tập, trao đổi kinh nghiệm thường khơng cĩ.

Những khĩ khăn nêu trên là do:

- Một là: Hệ thống văn bản quy định về nguyên tắc, nội dung, phương

pháp hoạt động của tổ chuyên mơn ở trường THPT chuyên cịn thiếu. - Hai là:

+ Biên chế đội ngũ giáo viên chưa phù hợp ( ở các trường THPT dạy chương trình cơ bản được bố trí 2,1 giáo viên/lớp. Ở trường THPT chuyên: mơn chuyên dạy theo chương trình chuyên sâu; mơn gần chuyên dạy theo chương trình nâng cao; mơn xa chuyên dạy theo chương trình cơ bản nhưng với thời

Một phần của tài liệu CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM PHÁT HUY HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN BẮC GIANG (Trang 53 -62 )

×