Tổ chức cĩ thê được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng: tổ chức xã hội chỉ bất kể tổ chức nào trong xã hội.Cịn theo nghĩa hẹp: tổ chức xã hội chính là một tiểu hệ thống xã hội trong một tổ chức xã hội nào đĩ.
Một tổ chức xã hội cĩ các dấu hiệu cơ bản sau:
- Đĩ là một nhĩm xã hội được lập ra cĩ chủ định và các thành viên của nhĩm đĩ ý thức được rằng nhĩm của họ tồn tại để đạt được mục đích nhất định nào đĩ.
- Nhĩm xã hội được xem là tổ chức xã hội phải cĩ sự thể hiện cụ thể các quan hệ quyền lực xã hội, tức là cĩ quan hệ lãnh đạo - phục tùng, cĩ những cá nhân cĩ khả năng điều chinh hành vi, thái độ của người khác thuộc nấc thang quyền lực thấp hơn. Nĩi cách khác, trong các nhĩm này cĩ người nhiều quyền lực và những người ít quyền lực hơn. Họ được phân bố trong mạng lưới các quan hệ quyền lực theo thứ bậc trên - dưới, cao - thấp.
- Cùng với hệ thống các quan hệ quyền lực, tổ chức xã hội là một tập hợp các vị thế và vai trị. Mỗi một thành viên của tổ chức xã hội cĩ vị thế xác định trong nhĩm. Cĩ nghĩa là thành viên của tổ chức thì bao giờ họ cũng được trao những trách nhiệm và quyền hạn nhất định, dù họ là những người đứng thấp nhất trong thang bậc quyền lực của tổ chức. Để thực hiện tốt các trách nhiệm và quyền hạn (tức vị thế) của từng thành viên, tổ chức xã hội cũng đặt ra cho những cá nhân này một tập hợp những hành vi được phép làm và những hành vi khơng được phép làm.
- Các vai trị của các thành viên tổ chức xã hội được thực hiện theo sự mong đợi của tổ chức. Nhưng nếu mọi người tự phát thực hiện các vai trị này thì cĩ thể dẫn đến sự rối loạn hoạt động. Chính vì lẽ đĩ, trong một tổ chức luơn cĩ những quy tắc điều chỉnh mối quan hệ giữa các vai trị. Những quy tắc này sẽ
phối hợp việc thực hiện vai trị của các thành viên khiến cho tổ chức hoạt động được nhịp nhàng, ổn định.
- Một dấu hiệu nữa của tổ chức là phần lớn các mục đích và mối quan hệ của tổ chức được chính thức và cơng khai hố.
Tổ chức xã hội cĩ thể được phân chia như sau:
- Các nhĩm quyền uy (Charismatic groups): đây là một dạng tổ chức sơ khai với những đặc điểm cấu trúc lỏng lẻo kém bền vững.
- Hiệp hội tự nguyện (Voluntary associations) : là những tổ chức đáp ứng được một phần nhu cầu tổ chức hoạt động sống của các thành viên trong xã hội, đồng thời vẫn tơn trọng tự do cá nhân của họ.
- TỔ chức khu biệt (Total institution): là một dạng tổ chức xã hội được lập ra để đáp ứng phục vụ cho lợi ích của nhà nước, của tơn giáo hay những cư quan khác, tức là của xã hội nĩi chung.
- Tổ chức quan liêu: là tổ chức mà hoạt động của nĩ được phân chia thành các vai trị, các vai trị này được xác định bởi những quy tắc, thủ tục và được sắp xếp vào một thứ bậc quyền lực. Theo Weber ( 1946), bộ máy quan liêu cĩ các đặc trưng cơ bản sau:
+ Sự phân cơng lao động được xác định theo quy định, theo luật.
+ Một hệ thống ban hành mệnh lệnh theo thứ bậc từ trên xuống dưới với nhiều cấp độ khác nhau.
+ Một hệ thống văn phịng, hành chính cơng khai, được bổ sung bằng những tập tài liệu viết, cĩ thể cả một cơ quan trong đĩ những cơng việc của tổ chức được mơ tả và được lưu giữ.
+ Những quy trình đào tạo chính thức cho những cơng việc trong tổ chức. + Những người lao động cống hiến tồn bộ sự quan tâm và sức lực cho hoạt động của tổ chức và coi đĩ là một sự nghiệp, một nghề nghiệp.
+ Những quy định hoặc chính thức ít nhiều ổn định cĩ thể học được và tuân theo một cách dễ dàng. Những quy định này điều chỉnh và định hướng cơng việc của mỗi thành viên.
Những đặc điểm nêu trên của bộ máy quan liêu giúp cho tổ chức cĩ thể kiểm sốt và điều phối hành động của các thành viên. Điéu này là yếu tố then chốt để tạo ra hiệu quả và năng suất vượt trội của tổ chức quan liêu so với bất kì một tổ chức nào khác. Tuy nhiên, bộ máy quan liêu cũng tạo ra một sản phẩm đặc trưng theo cách nĩi của Marx là sự bị tha hố.
Như vậy, nhà trường THPT là một tổ chức xã hội, trong đĩ gồm các tổ
chức xã hội nhỏ hơn: Các tổ chuyên mơn, các lớp học, các tổ chức đồn thể trong nhà trường (Chi bộ, cơng đồn, đồn thanh niên). Chứng tỏ tổ chuyên mơn là một tổ chức cơ sở thực hiện cơng việc giảng dạy và giáo dục của nhà trường.
- Tổ chuyên mơn là một tổ chức cơ sở về chuyên mơn trong cơ cấu tổ chức của nhà trường. Tổ chuyên mơn gồm các giáo viên dạy cùng một mơn học. Tổ chuyên mơn ít nhất phái cĩ từ 5 giáo viên trở lên. Mồn học nào khơng đủ số 5 giáo viên thi tổ chức tổ chuyên mơn ghép gồm 2 hoặc 3 mơn học cĩ tính chất gần nhau.
- Tổ chuyên mơn cĩ trách nhiệm xây dựng, quản lý và thực hiện kê hoạch, nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy do tổ phụ trách, quản lý và tiến hành việc nghiên cứu khoa học theo các đề tài đã được giao, đồng thời xây dựng bồi dưỡng giáo viên bộ mơn của tổ.
- Tổ chuyên mơn do tổ trưởng chuyên mơn phụ trách, tổ chuyên mơn cĩ các mơn học khác nhau ghép lại, mỗi mơn học do tổ phĩ hoặc nhĩm trương bộ
mơn phụ trách.
• Cán bộ quấn lý cấp tổ chuyên mơn.
- Tiêu chuẩn cán bộ quản lý tổ chuyên mơn:
+ Trung thành với Tổ quốc, với chủ nghĩa xã hội, nghiêm chỉnh chấp hành dường lối đào tạo và nguyên lý giáo dục của Đảng cộng sản Việt Nam, chủ trương chính sách của Nhà nước, các quy chế, chế độ của ngành, kế hoạch, biện
pháp đào tạo của nhà trường.
+ Là giáo viên giỏi cấp tỉnh nhiều năm, cĩ trình độ chuyên mơn cao trong bộ mơn, cĩ nghiệp vụ sư phạm vững vàng và chú trọng đến trình độ trên đại học.
Cĩ khả năng xây dựng phương hướng phát triển của bộ mơn, háo đảm yêu cầu đào tạo của nhà trường.
+ Gương mẫu trong cơng tác, trung thực khiêm tốn. Đồn kết được giáo vicn trong tổ. Cĩ tinh thần hựp tác xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Cĩ nhiệt tình với sự nghiệp giáo dục của Đáng và Nhà nước, nhiệt tình xây dựng bộ mơn.
+ Cĩ khả năng tổ chức quán lý bộ mơn. Nắm được trình độ năng lực của giáo viên. Biết phát huy quyền làm chủ tập thể và tính sáng tạo của mỗi người trong cơng tác; biết phân cơng cơng tác thích hợp cho từng giáo viên trong bộ mơn nhằm thực hiện tốt cơng tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và các mặt cơng tác khác trong tổ chuyên mơn.
+ Cĩ tinh thần phấn đấu cao trong việc học tập chủ nghĩa Mác - Lênin và đường lối chính sách của Đảng, học tập khoa học kỹ thuật trau dồi khả năng quản lý và tổ chức cơng tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, khơng ngừng nâng cao trình độ chính trị, chuyên mơn, nghiệp vụ của mình, đáp ứng yêu cầu đào tạo của trường.
- Nhiệm vụ và quyền hạn của tổ trưởng chuyên mơn:
+ Tổ chức xây dựng và quản lý thực hiện kế hoạch giảng dạy, giáo dục học sinh, kế hoạch nghiên cứu các đề tài khoa học do tổ phụ trách.
+ Tổ chức và theo dõi giúp đỡ các giáo viên trong tổ hồn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh bao gồm các cơng việc: tham gia xây dựng kế hoạch giảng dạy, soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học, lên lớp, giúp đỡ kiểm tra học sinh học tập, lao động, rèn luyện, tu dưỡng ... theo đúng chương trình, kế hoạch và các quy chế chuyên mơn đã quy định.
+ Tổ chức giúp đỡ các giáo viên trong tổ hồn thành các đề tài, chuyên đề đã đăng ký, đồng thời giúp đỡ cho giáo viên tham gia nghiên cứu xây dựng và trao đổi sáng kiến, kinh nghiệm cải tiến nội dung và phương pháp giảng dạy. Tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học và phổ biến khoa học trong học sinh.
+ Cĩ kế hoạch cụ thể trong việc theo dõi giúp đỡ giáo viên bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên mơn và nghiệp vụ sư phạm theo hình thức tự bồi dưỡng
hoặc đi học sau đại học, đề xuất việc bổ sung, xây dựng đội ngũ của tổ chuyên mơn theo quy hoạch chung của nhà trường.
+ Quản lý kế hoạch cơng tác, chế độ làm việc của từng giáo viên trong tổ, thực hiện theo đúng kế hoạch đã xây dựng về thời gian đánh giá kết quả giảng dạy và cơng tác của giáo viên trong tổ.
+ Kiểm tra hồ sơ chuyên mơn: xem xét các giáo án, sổ dự giờ, sổ tự học và bồi dưỡng chuyên mơn, sổ báo giảng ... của giáo viên trong tổ.
+ Tổ chức, xây dựng, quản lý cơ sở vật chất của tổ chuyên mơn như phịng thí nghiệm, phịng bộ mơn, đồ dùng dạy học, vườn trường.. .do nhà trường giao.
+ Tổ chức động viên các giáo viên tham gia phong trào thi đua hai tốt của nhà trường.