Đổi mới quàn lý cơng tác kiểm tra, đánh giá cơng tác chuyên mơn của tổ chuyên mơn

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý nhằm phát huy hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn tại trường trung học phổ thông chuyên bắc giang (Trang 76 - 78)

1. Các căn cứ đê xây dựng biện pháp quản lý

2.8.Đổi mới quàn lý cơng tác kiểm tra, đánh giá cơng tác chuyên mơn của tổ chuyên mơn

mới, căn cứ vào nhu cẩu của bộ mơn định ra hướng đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến khoa học của tổ, sau đĩ tổ chức cho các giáo viên thảo luận và đăng kí tên đề tài cho năm học hoặc cho một vài năm học ( cĩ thê giao để tài cho từng giáo viên hoặc nhĩm bộ mơn).

- Tổ xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học và hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học chi tiết theo kế hoạch tháng ( thời gian báo cáo đề cương nghiên cứu của từng đé tài, thời gian báo cáo tiến độ thực hiện từng nội dung của để tài trong sinh hoạt tổ chuyên mơn, thời gian nghiệm thu đề tài, thời gian phổ biến và ứng dụng để tài ...).

- Tổ trưởng tổ chuyên mơn xây dựng kế hoạch kiểm tra giáo viên thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học của từng đề tài và các bài tập khoa học, từ đĩ cĩ sự chỉ đạo, đơn đốc để kế hoạch của từng đề tài triển khai đúng tiến độ.

- Vào thời điểm cuối học kì I và cuối năm học, tổ trưởng chuyên mơn phối hợp với Hội đồng khoa học của nhà trường tổ chức để giáo viên báo cáo kết quả nghicn cứu, tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khố để học sinh báo cáo kết quả bài tập khoa học. Từ kết quả các đề tài và các bài tập khoa học Hội đồng khoa học của nhà trường tuyển chọn những đề tài cĩ giá trị thực tiễn cao, những sáng kiến kinh nghiệm hay để giới thiệu trong tạp san chuyên mơn của nhà trường.

- Sau một thời gian vận dụng kết quả của từng đề tài, các tổ chuyên mơn tổ chức đánh giá hiệu quả và điều chính cho phù hợp với thực tế của nhà trường.

- Đối với những đề tài cĩ giá trị và cĩ tầm tác dụng lớn trong ngành, tổ trưởng báo cáo với Biám giám hiệu đăng kí đề tài cấp tỉnh để cĩ đủ điều kiện thực hiện và phát huy tác dụng lớn cho cơng tác dạy và học của ngành.

2.8. Đổi mới quàn lý cơng tác kiểm tra, đánh giá cơng tác chuyên mơn củatổ chuyên mơn tổ chuyên mơn

2.8.1. Ý nghĩa

Kiểm tra, đánh giá là khâu cuối cùng trong mỗi chu trình quán lý. Nhờ cĩ kiểm tra, đánh giá mà quá trình quản lý của cán bộ quản lý tổ chuyên mơn được

khép kín và điều chính kịp thời. Đổng thời kiểm tra, đánh giá đúng đắn sẽ gĩp phần thúc đẩy hoạt động chuyên mơn của tổ.

2.H.2. N ội dung cần làm và cách thực hiện

- Kiểm tra chất lượng chuyên mơn của giáo viên qua dự giờ, thăm lớp, soạn giảng... việc dự giờ được tiến hành dưới nhiều hình thức: cĩ báo trước, đột xuất, theo chuyên đề... sau khi dự giờ phải chú ý tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá xếp loại theo tiêu chí của Bộ GD&ĐT ban hành. Biết tổ chức lực lượng tham gia dự giờ, khai thác được cao nhất năng lực của từng người và tạo điều kiện giúp đỡ nhau về chuyên mơn nghiệp vụ sư phạm.

- Kiểm tra chất lượng giao án: xem cĩ soạn đúng, đủ khơng, bao nhiêu tiết dạy cĩ đổi mới phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Đánh giá chất lượng giáo án theo thang điểm và xếp loại giáo án theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Kiểm tra việc thực hiện tiến độ chương trình, đối chiếu với kế hoạch cá nhân, sổ báo giảng để tránh hiện tượng giáo viên dạy tuỳ tiện, cắt xén chương trình. Đặc biệt việc quán lý số ghi đầu bài sau mỗi tuần học để xem xét tiến độ thực hiện chương trình cùa từng giáo viên ở các khối lớp.

- Kiểm tra việc đánh giá, xếp loại của giáo viên đối với học sinh: kiểm tra thực hiện quy chế kiểm tra như :đề kiểm tra, hướng dẫn chấm, quy định chấm bài, trả bài, ghi điểm vào sổ điểm cá nhân, sổ điểm lớp, học bạ. Điều chinh và uốn nắn những biểu hiện sai trái trong kiểm tra đánh giá học sinh như: dùng điểm số để đc doạ, chèn ép học sinh, đánh giá thiếu cơng bằng, khách quan, chữa điểm, cấy điểm ... Xây dựng lịch kiểm tra các mơn học theo từng tháng và học kì nhằm điều hồ số bài kiểm tra trong từng thời điểm, khơng để tình trạng quá căng thẳng vì kiểm tra với học sinh.

- Kiểm tra, đánh giá chất lượng các hoạt động của giáo viên là cơng việc quan trọng và cần thiết trong tồn bộ quá trình quản lý. Thơng qua đĩ các cán bộ quản lý tổ chuyên mơn đánh giá được năng lực, phẩm chất của giáo viên, cĩ kế hoạch sử dụng, đào tạo, bồi dường họ, đồng thời giúp họ rèn luyện vươn lên tự hồn thiện minh trong nghề nghiệp.

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý nhằm phát huy hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn tại trường trung học phổ thông chuyên bắc giang (Trang 76 - 78)