Ban, ngành, mặt trận đoàn thể huyện (Đạt %) 12,7 96.36 58,18 32,73 II Cấp cơ sở 1 Chức danh chủ chốt (Bí thư, Phó Bí thư, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân
77 12 19 41 50 14
(Nguồn: Ban Tổ chức Huyện ủy và phòng Nội vụ huyện)
Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ: Được chú trọng, có kế hoạch đào tạo cán bộ theo từng giai đoạn và gắn với quy hoạch cán bộ. Quan tâm đào tạo cán bộ về chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị theo hướng chuẩn hóa chức danh cán bộ. Khuyến khích cán bộ tự giác học tập nâng cao trình độ về mọi mặt để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được phân công. Chú trọng đào tạo cán bộ cơ sở từ tháng 9/2011 đến nay cử cán bộ xã đào tạo chuyên môn 60 đ/c (Trung cấp 28 đ/c, Đại học 32 đ/c), trong đó cán bộ chủ chốt cấp xã có 07 đ/c (07 đại học). Đào tạo cán bộ cấp huyện 10 đ/c (10 đại học), Thạc sĩ 04 đ/c. Đào tạo lý luận chính trị sơ cấp 217 đ/c, Trung cấp 70 đ/c, cao cấp 18 đ/c . Thông qua công tác đào tạo, bồi dưỡng đã từng bước góp phần nâng cao trình độ mọi mặt, từng bước chuẩn hóa đội ngũ cán bộ. Đến nay 100% cán bộ trong Ban Chấp hành Đảng bộ huyện đạt trình độ chuyên môn, cao đẳng, đại học; 85% cao cấp lý luận chính trị. Cán bộ lãnh đạo trưởng, phó phòng, ban, ngành, mặt trận đoàn thể huyện có 98,4% có trình độ đại học, 98,6% trung cấp chính trị trở lên. Cán bộ chủ chốt cơ sở xã, thị trấn có 75% có trình độ đại học, 97% trung cấp chính trị.
Kết quả đào tạo bồi dưỡng cán bộ trên địa bàn huyện (đến 5/2014): TT Nội dung đào tạo, bồi Năm 2011 (từ Năm Năm Năm 2014
dưỡng 9/2011) 2012 2013 (đến 5/2014 A Đào tạo chuyên môn
I Đối với cán bộ chủ chốt
cấp xã 01 01 03 02
Đại học 01 01 03 02
II Đối với cán bộ cấp huyện,
tỉnh và tương đương 0 04 06 04
1 Đại học 0 03 03 04
2 Thạc sĩ 0 01 03 0
B Đào tạo lý luận chính trị 4 32 180 99
1 Sơ cấp 0 0 140 77
2 Trung cấp 0 28 32 20
3 Cao cấp 04 04 08 02
(Nguồn: Ban Tổ chức Huyện ủy và phòng Nội vụ huyện)
Chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý, chủ chốt cấp huyện (tính đến 7/2012):
Trình độ chuyên môn đã qua đào tạo:
ST
T Chức danh
Số lượng
Trình độ chuyên môn đã qua đào tạo Trung cấp Cao đẳng, Đại học Sau Đại học % đạt chuẩn 1 Cán bộ chủ chốt 06 06 100 2 Ban chấp hành 39 37 01 97,44 3 Trưởng, phó phòng, ban và tương đương 58 57 98,28 4 Tổng số 103 100 01
Trình độ chính trị đã qua đào tạo
ST
T Chức danh
Số lượng
Trình độ chính trị đã qua đào tạo Trung cấp cao cấp % đạt chuẩn 1 Cán bộ chủ chốt 06 06 100 2 Ban chấp hành 39 08 31 79,49 3 Trưởng, phó phòng,
ban và tương đương 58 36 21 98,28
4 Tổng số 103 44 58
(Nguồn: Ban Tổ chức Huyện ủy và phòng Nội vụ huyện) Nhu cầu đào tạo 2011-2020
ST
T Chức danh
Số lượng
Nhu cầu đào tạo 2011-2020
Chuyên môn Lý luận chính trị Trung cấp Đại học Sau Đại học Trung cấp Cao cấp 1 Cán bộ chủ chốt 6 6 2 2 Ban chấp hành 39 8 31 4 8 3 Trưởng, phó phòng, ban và tương đương 58 57 4 37 4 Tổng số 103 100 10 45
(Nguồn: Ban Tổ chức Huyện ủy và phòng Nội vụ huyện)
Công tác nhận xét, đánh giá cán bộ: Thực hiện chặt chẽ, từng bước đi vào nề nếp, quy trình và phương pháp có đổi mới theo hướng từng cán bộ nêu
cao tinh thần tự giác, nghiêm túc trong nhận xét, đánh giá cán bộ. Thực hiện dân chủ, khách quan, công tâm, công khai trong nhận xét, đánh giá cán bộ. Đồng thời khắc phục những nhận thức, biểu hiện lệch lạc trong công tác nhận xét, đánh giá cán bộ như coi trọng bằng cấp, cục bộ, định kiến, hẹp hòi, nể nang, thiên vị trong nhận xét, đánh giá cán bộ. Công tác nhận xét, đánh giá cán bộ hàng năm gắn với đánh giá chất lượng tổ chức cơ sở đảng và đảng viên nên việc nhận xét, đánh giá cán bộ từng bước đúng thực chất hơn. Kết quả nhận xét, đánh giá cán bộ năm 2011 đối tượng cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Huyện ủy quản lý 144 đồng chí trong đó, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 19 đồng chí (chiếm 13,29%), hoàn thành tốt nhiệm vụ 117 đồng chí (chiếm 81,25%), hoàn thành nhiệm vụ 8 đồng chí (chiếm 5,55%). Năm 2012 đánh giá 147 đồng chí. Trong đó, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 18 đồng chí (chiếm 12,24%), hoàn thành tốt nhiệm vụ 122 đồng chí (chiếm 82,99%), hoàn thành nhiệm vụ 06 đồng chí (chiếm 4,08%), chưa hoàn thành nhiệm vụ 01 đồng chí (chiếm 0,68%). Năm 2013 đánh giá 152 đồng chí, trong đó, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 20 đồng chí (chiếm 13,66%), hoàn thành tốt nhiệm vụ 123 đồng chí (chiếm 80,92%), hoàn thành nhiệm vụ 6 đồng chí (chiếm 3,95%), chưa hoàn thành nhiệm vụ 03 đồng chí (chiếm 1,97%).
Bảng 1. Cơ cấu đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt huyện Thủ Thừa, đến tháng 5/2015. Chức danh Hiện có Nam Nữ Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Bí thư, Phó bí thư 4 03 75 01 25 Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, ủy viên thường trực Hội đồng nhân dân (khuyết 01 phó chủ tịch hội
đồng nhân dân)
Chủ tịch, Phó Chủ tịch ủy ban nhân
dân 3 03 100
Ban Thường vụ 11 09 81,8 02 18,2
Ban Chấp hành Đảng bộ 37 31 83,7 06 16,3
Trưởng ban, Phó trưởng ban Đảng; Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm và Ủy viên Ủy ban kiểm tra; Chánh, Phó chánh Văn phòng Huyện ủy; Chánh, phó Văn phòng Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân huyện; Trưởng, phó
phòng thuộc Uỷ ban nhân dân huyện và các chức danh tương đương; Chủ tịch, Phó chủ tịch Mặt trận Tổ quốc; Cấp trưởng, cấp phó các đoàn thể chính trị - xã hội huyện; Giám đốc, phó giám đốc trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện; Bí thư, phó bí thư Đảng ủy; Chủ tịch, Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân, chủ tịch, phó chủ tịch
Ủy ban nhân dân xã, thị trấn; Bí thư, phó bí thư Đảng bộ trực thuộc Huyện
ủy
154 121 78,5 33 21,5
Nguồn: Số liệu lưu trữ tại Ban Tổ chức Huyện ủy tháng 5/2015
Cơ cấu độ tuổi: dưới 30 tuổi không có; 186/211 người trong độ tuổi từ 31- 49 tuổi (88,2%); 25 người trên 50 tuổi (11,8%). Cơ cấu độ tuổi của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, chủ chốt do Ban Thường vụ Huyện ủy quản lý nhìn chung chưa hợp lý vì số người trong độ tuổi từ 31- 49 tỷ lệ khá cao.
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: đối tượng yêu cầu trình độ đại học trở lên:Ủy viên Ban Thường vụ; Ủy viên Ban Chấp hành đảng bộ huyện; Trưởng ban, Phó trưởng ban Đảng; Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm và Ủy viên Ủy ban kiểm tra;
Chánh, Phó chánh Văn phòng Huyện ủy; Phó chủ tịch và ủy viên trực Hội đồng nhân dân; Chủ tịch, phó chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện; Chánh, phó Văn phòng Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân huyện; Trưởng, phó phòng thuộc Uỷ ban nhân dân huyện và các chức danh tương đương; Chủ tịch, Phó chủ tịch Mặt trận Tổ quốc; Cấp trưởng, cấp phó các đoàn thể chính trị - xã hội huyện; Giám đốc, phó Giám đốc Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyệncó 191/211 người đạt và vượt chuẩn (90,5%); đối tượng yêu cầu trình độ trung cấp trở lên (các chức danh còn lại): Có 20/211 người (9,5%).
Bảng 2. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, chủ chốt huyện Thủ Thừa
TT Đối tượng SL Trình độ chuyên môn Đại học Sau đại học
SL TL SL TL
01
Bí thư,
Phó Bí thư; Chủ tịch, phó Chủ tịch, Ủy viên Thường trực Hội đồng nhân dân; Chủ tịch, phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân
09 08 88,9 01 11,1
02 Ban Thường vụ 11 10 90,9 01 9,1
03 Ban Chấp hành Đảng bộ 37 36 97,3 01 2,7
04 Trưởng ban, Phó trưởng ban Đảng; Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm và Ủy viên Ủy
ban kiểm tra; Chánh, Phó chánh Văn phòng Huyện ủy; Chánh, phó Văn phòng
Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân huyện; Trưởng, phó phòng thuộc Uỷ ban
đương; Chủ tịch, Phó chủ tịch Mặt trận Tổ quốc; Cấp trưởng, cấp phó các đoàn thể chính trị - xã hội huyện; Giám đốc,
phó giám đốc trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện; Bí thư, phó bí thư Đảng
ủy; Chủ tịch, Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân, chủ tịch, phó chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, thị trấn; Bí thư, phó bí thư
Đảng bộ trực thuộc Huyện ủy
Nguồn: Số liệu lưu trữ tại phòng Nội vụ và Ban Tổ chức Huyện ủy
- Trình độ lý luận chính trị: đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý, chủ chốt cấp huyện thuộc diện Ban Thường vụ Huyện ủy quản lý có 87/211 người có trình độ lý luận cao cấp (41,2%); 104/211 trung cấp chính trị (49,3%), 11/211 người đang học lý luận chính trị cao cấp (5,2%); 09 người sơ cấp chính trị (4,3%).
Qua thống kê trình độ lý luận chính trị cán bộ chủ chốt cấp huyện đã được bầu, bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo chủ chốt trước sau đó cử đi học lý luận chính trị cao cấp sau là 11 đồng chí (01 phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện và 01 phó Ủy viên Thường trực Hội đồng nhân dân huyện, 01 phó Phòng Giáo dục và Đào tạo, 01 Trưởng Phòng Lao động Thương binh và Xã hội, 01 Bí thư Huyện đoàn, 01 phó Giám đốc Trung tâm bồi dưỡng chính trị, 01 Chủ tịch Hội nông dân, 01 phó Chủ tịch Ủy ban mặt trận tổ quốc, 01 phó Chánh văn phòng Huyện ủy, 02 Bí thư Đảng ủy xã).
Bảng 3. Trình độ lý luận chính trị của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, chủ chốt huyện Thủ Thừa
TT Đối tượng SL Trình độ lý luận chính Cao cấp Tr/ cấp
01
Bí thư,Phó bí thư; Chủ tịch, phó chủ tịch, ủy viên thường trực hội đồng nhân dân;
Chủ tịch, phó chủ tịch ủy ban nhân dân
09 07 77,8 02 22,2
02
Ban Thường vụ 11 11 100
03 Ban Chấp hành Đảng bộ 37 34 92 02 08
04
Trưởng ban, Phó trưởng ban Đảng; Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm và Ủy viên Ủy ban
kiểm tra; Chánh, Phó chánh Văn phòng Huyện ủy; Chánh, phó Văn phòng Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân huyện;
Trưởng, phó phòng thuộc Uỷ ban nhân dân huyện và các chức danh tương đương; Chủ tịch, Phó chủ tịch Mặt trận Tổ quốc; Cấp trưởng, cấp phó các đoàn thể chính trị - xã hội huyện; Giám đốc, phó giám đốc trung tâm Bồi dưỡng chính
trị huyện; Bí thư, phó bí thư Đảng ủy; Chủ tịch, Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân, chủ tịch, phó chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, thị trấn; Bí thư, phó bí thư Đảng
bộ trực thuộc Huyện ủy
154 35 22,7 100 65
Nguồn: Số liệu lưu trữ tại Ban Tổ chức Huyện ủy Nguyên nhân của tồn tại:
Nhận thức về công tác đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt của cấp ủy và cơ quan quản lý việc đưa cán bộ lãnh đạo, quản lý nâng cao trình độ về mọi mặt, trong đó có nâng cao trình độ lý luận chính trị chưa được quan tâm đúng mức. Nhận thức về trách nhiệm, nghĩa vụ trong việc học tập, nâng cao trình độ của một bộ phận không ít cán bộ, lãnh đạo, quản lý chưa đúng. Nhiều cán bộ, lãnh đạo, quản lý tham gia học tập không phải để hướng tới việc thực hiện tốt hơn nhiệm vụ, công việc được giao mà chủ yếu là để có bằng cấp đủ điều kiện đề bạc lên vị trí cao hơn. Vì vậy, trong quá trình tham gia đào tạo, bồi dưỡng không thực sự tích cực học tập, nên bằng cấp nhiều nhưng kiến thức, năng lực thực tế không có sự tăng lên tương ứng.
Công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý chậm được đổi mới. Việc đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ còn hạn chế. Chế độ, chính sách cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chưa thật hợp lý. Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng thực hiện quá trình đào tạo, bồi dưỡng trên cơ sở cái mình có nhiều hơn là căn cứ vào yêu cầu của người học. Chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng có nhiều trùng lặp, nặng về lý thuyết, nhiều kiến thức cũ, thiếu sự cập nhật, không đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn, của người học. Chính vì vậy mà số lượt đào tạo, bồi dưỡng không nhỏ nhưng hiệu quả, chất lượng đào tạo không cao, chất lượng, trình độ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt vẫn rất hạn chế.
- Nguyên nhân khách quan.
Trong thời gian qua, số lượng cán bộ lãnh đạo, quản lý của địa phương có yêu cầu cần phải được đào tạo, bồi dưỡng lớn, trong khi cơ sở đào tạo, bồi dưỡng hạn chế, thời gian thực hiện ngắn (Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện chỉ được phép đào tạo trình độ Sơ cấp lý luận chính trị). Hơn nữa, cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp huyện, xã, thị trấn có sự biến động thường xuyên nhất là sau Đại hội Đảng các cấp. Số cán bộ mới được bổ sung hàng năm là khá nhiều, đa số cán bộ, công chức mới cần phải qua các lớp đào tạo, bồi dưỡng ban đầu.Trình độ kiến thức xuất phát của cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp xã,
thị trấn chưa cao nên quá trình đào tạo, bồi dưỡng phải kéo dài mới có thể đáp ứng được yêu cầu về bằng cấp, trình độ.
Nhận xét chung: kết quả của việc rèn luyện, nâng cao trình độ lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt trên địa bàn huyện thông qua việc gắn nhiệm vụ của họ với thực tiễn hoạt động tại cơ sở, từ thực tiễn hoạt động thông qua công tác tổng kết để đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt rút ra các bài học kinh nghiệm từ thực tiễn nhằm mục đích bổ sung cho lý luận chính trị của bản thân ở địa phương trong thời gian qua không phải quá kém nhưng cũng chưa thật hoàn hảo; Vấn đề là ở chỗ phải đưa kết quả nội dung này đạt 100% mới đạt được mục đích lấy thực tiễn hoạt động của cơ sở để nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý.
2.2.2. Công tác nâng cao trình độ lý luận chính trị và công tác giáodục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộlãnh đạo, quản lý huyện Thủ Thừa,