Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Việ tÁ

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại ngân hàng TMCP việt á luận văn ths kinh doanh và quản lý (Trang 57 - 61)

3.3.2.1. Về công tác tuyển dụng

Tình hình tuyển dụng nguồn nhân lực trong một số năm đƣợc thể hiện qua bảng 3.6 sau:

Bảng 3.6. Công tác tuyển dụng nguồn nhân lực qua các năm tại VAB

(Đơn vị: ngƣời) Năm CHỈ TIÊU 2010 2011 2012 2013 2014 1-Tổng số cán bộ tuyển dụng 48 15 81 114 96 Trong đó: -Nam 24 6 42 33 42 -Nữ 24 2 39 81 54 2-Trình độ của cán bộ khi tuyển dụng 48 15 81 114 96 -Sau Đại học -Đại học 36 12 81 108 96 -Cao đẳng 04 01 06 -Trung cấp -Sơ cấp 06 (Nguồn: VAB)

Công tác tuyển dụng đƣợc ngân hàng chú trọng về chất lƣợng cán bộ khi đƣợc tuyển dụng, trình độ của cán bộ khi đƣợc tuyển dụng dần đƣợc nâng tầm cao theo xu hƣớng phát triển của xã hội. Nếu nhƣ trong các năm 2010 Ngân hàng vẫn tuyển dụng cán bộ có trình độ sơ cấp, thì đến các năm gần đây chỉ tuyển dụng đa số cán bộ có trình độ Đại học, cụ thể 108 trên 114 trƣờng hợp có bằng đại học năm 2013. Đến năm 2014 Ngân hàng tuyển dụng 100% cán bộ có trình độ đại học.

Số lƣợng cán bộ đƣợc tuyển dụng cũng phù hợp với tình hình tăng trƣởng hoạt động kinh doanh. Nếu năm 2011, tình hình tài chính của đơn vị bị âm nên ngân hàng chỉ tuyển dụng 06 trƣờng hợp bù đắp số lao động đã nghỉ hƣu hoặc xin chuyển ngành, đƣa số lao động giảm 01 trƣờng hợp so với năm 2011. Thì đến năm 2012

47

Ngân hàng đã tuyển dụng 81 chỉ tiêu, năm 2013 là 114 chỉ tiêu, năm 2014 là 96 chỉ tiêu, đƣa tổng số cán bộ của Ngân hàng là 1224 ngƣời.

Công tác tuyển dụng phân theo loại hình đào tạo, Ngành đào tạo

Bảng 3.7. Công tác tuyển dụng phân theo loại hình đào tạo, Ngành đào tạo

(Đơn vị: ngƣời)

Năm CHỈ TIÊU

2010 2011 2012 2013 2014

1-Số CB tuyển dụng phân theo loại hình đào tạo

48 15 81 114 96

1.1-Chính quy 21 9 54 72 78

- Tỷ lệ(%) 43,75 60,0 66,7 71,1 81,2

1.2-Tại chức 17 6 27 42 18

- Tỷ lệ(%) 56,25 40,0 33,3 28,9 18,8

2-Số CB tuyển dụng phân theo Ngành đào tạo 48 15 81 114 96 2.1-Các ngành kinh tế (trừ TC- NH) 12 6 24 45 33 - Tỷ lệ(%) 25,0 40,0 29,63 39,47 34,3 2.2-Tài chính ngân hàng 6 2 7 8 12 - Tỷ lệ(%) 37,5 40,0 25,93 21,05 37,5 2.3-Ngoại ngữ 2 0 3 4 2 - Tỷ lệ(%) 12,5 0 11,11 10,53 6,3 2.4-Tin học 2 1 6 5 2 - Tỷ lệ(%) 12,5 20,0 22,22 13,16 6,3 2.5-Các ngành khác 2 0 3 6 5 - Tỷ lệ(%) 12,5 0 11,1 15,79 15,6 (Nguồn: VAB)

Qua bảng 2.10, ta nhận thấy rằng công tác tuyển dụng tại Ngân hàng dần dần phát triển về chất lƣợng tuyển dụng nếu nhƣ tỷ lệ cán bộ có bằng tại chức tuyển dụng

48

vào năm 2010 là 56,25%; năm 2011 là: 40,0%; thì các năm gần đây trình độ cán bộ khi tuyển dụng đƣợc nâng lên ở mức cao hơn, cụ thể năm 2012, tỷ lệ cán bộ tuyển dụng có bằng Đại học tại chức chỉ còn 28,9% và năm 2013 là 18,8%. Ngƣợc lại, trình độ cán bộ khi tuyển dụng có bằng chính quy tăng mạnh, năm sau cao hơn năm trƣớc.

Số cán bộ đƣợc tuyển dụng có bằng đại học ngành tài chính ngân hàng và các ngành học kinh tế chiếm tỷ trọng khá cao trong các năm qua, điều đó cho thấy rằng chính sách tuyển dụng tại Ngân hàng tập trung vào đúng chuyên ngành, phù hợp với công việc kinh doanh của Ngân hàng trong thời gian đến.

*Nguồn tuyển dụng

Để đáp ứng nhu cầu hoạt động và phát triển thì các doanh nghiệp thƣờng tăng cƣờng nhân sự và để làm đƣợc điều này họ phải tuyển dụng lao động từ các nguồn khác nhau nhƣ: ứng viên nội bộ, bạn bè, ngƣời thân giới thiệu, tuyển dụng qua báo, ti vi, internet... Theo kết quả điều tra từ ngân hàng VAB và một số ngân hàng khác thời điểm 31/12/2014, chúng ta nhận xét nhƣ sau: Nguồn tuyển dụng từ ứng viên nội bộ chiếm tỷ lệ cao nhất 40%, kế đến là bạn bè của nhân viên chiếm 19% và thấp nhất là tuyển dụng từ nguồn nhân viên cũ, nguồn khác chỉ bằng 4%. Số liệu cụ thể nhƣ sau:

Nguồn thông tin tuyển dụng Tần suất %

Nội bộ 40 40

Nhân viên cũ 6 6

Ứng viên do quảng cáo 16 16

Bạn bè của nhân viên 19 19

Ứng viên từ các trƣờng 15 15

Nguồn khác 4 4

Tổng 100 100

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tháng 12 năm 2014

Do ứng viên chủ yếu từ nội bộ ngân hàng, bạn bè của nhân viên vì vậy nó bị chi phối bởi các mối quan hệ quen biết giữa ngƣời quản lý và ngƣời đƣợc tuyển dụng. Vì vậy ngƣời tuyển dụng chỉ đánh giá sơ sài về trình độ chuyên môn cũng nhƣ các kỹ năng làm việc của ngƣời đƣợc tuyển dụng, dẫn đến chất lƣợng lao động trong ngân hàng chƣa thật sự cao, chƣa thu hút đƣợc nguồn nhân lực giỏi, nó làm

49

cho nguồn nhân lực trong ngân hàng chƣa đƣợc sử dụng hiệu quả. Tuy nhiên, so với các hình thức tuyển dụng khác thì hình thức tuyển dụng này giúp ngân hàng tiết kiệm khá nhiều chi phí cho hoạt động kinh doanh của mình.

3.3.2.2. Về Công tác đào tạo nguồn nhân lực

Trong các năm qua, ngân hàng luôn chú trọng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực, cụ thể qua bảng 3.10 dƣới đây cho thấy, trong thời gian từ 2010 đến năm 2014 đã cho đi đào tạo sau đại học 192 cán bộ, trong đó đã có 05 cán bộ có bằng Tiến sỹ kinh tế, 149 thạc sỹ kinh tế. Hiện tại có 05 cán bộ đang học Nghiên cứu sinh và 49 cán bộ đang hoàn chỉnh cao học tại các trƣờng Đại học, Học Viện.

Bảng 3.8 Công tác đào tạo nguồn nhân lực

(Đơn vị: ngƣời)

CHỈ TIÊU Từ năm 2005-2010 Từ năm 2010-2014

1-Tổng số CB đƣợc đào tạo chuyên môn 159 192 -Sau đại học 99 144 -Đại học 60 48 -Cao đẳng -Trung cấp -Sơ cấp 2-Số cán bộ đƣợc đào tạo các ngành khác -Tin học 306 456 -Ngoại ngữ 108 195 -Quản lý nhà nƣớc 30 42 -Chính trị 117 51 (Nguồn: VAB)

Ngoài việc đào tạo chuyên môn, ngân hàng còn chú trọng đến công tác đào tạo nghiệp vụ để phục vụ cho công tác, dƣới nhiều hình thức nhƣ đào tạo tại chỗ, hoặc cử đi học tại các Trung tâm đào tạo của Ngành, hoặc các trung tâm đào tạo nghề tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.Vì vậy, trong thời gian qua đã cử nhiều lƣợt cán bộ đi học trang bị thêm các kiến thức tin học, ngoại ngữ nhằm đáp ứng trình độ phát triển ngày càng cao của khoa học công nghệ thông tin, của quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Bên cạnh đó Ngân hàng còn chú trọng cho đi

50

đào tạo kiến thức quản lý nhà nƣớc, trình độ lý luận chính trị cho một số cán bộ lãnh đạo, cán bộ nằm trong diện quy hoạch để tạo nguồn cán bộ trong tƣơng lai.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại ngân hàng TMCP việt á luận văn ths kinh doanh và quản lý (Trang 57 - 61)