3.2.1.1. Xác định mục tiêu
Hoàn thành dự toán thu thuế hàng năm được giao, thu đúng, thu đủ, thu kịp thời. Thực hiện tốt nhiệm vụ theo quy định của Luật Quản lý thuế, các luật thuế, các quy định pháp luật có liên quan khác trong nguồn kinh phí được giao;
Hoàn thành chỉ tiêu về số lượng và chất lượng công tác kiểm tra thuế; giảm số nợ thuế. Đôn đốc NNT thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước.
3.2.1.2. Xây dựng thước đo
Trong quá trình xây dựng thang đo, các thước đo của doanh nghiệp và các tổ chức phi lợi nhuận có sự khác nhau. Đối với ngành Thuế, các chỉ số đo lường mang tính đặc thù riêng và được quy định thống nhất đối với các cơ quan thuế trong việc tính toán. Bảng 3.1 trình bày các thước đo và cách tính cũng như ý nghĩa của từng thang đo.
50
Bảng 3.1. Các thước đo tài chính trong ngành Thuế
STT Thước đo Mục đích sử dụng Công thức tính Ý nghĩa Nguồn số liệu
1
Tỷ lệ Tổng thu nội địa do
ngành thuế quản lý trên dự toán pháp lệnh được giao Đánh giá công tác lập dự toán thu ngân sách và năng lực thuế của cơ quan thuế (tiêu chí
này được dùng để phân tích nguyên nhân biến động theo
từng năm).
(Tổng thu nội địa do chi cục thuế quản lý/dự toán pháp lệnh được giao)* 100%
Tổng thu nội địa do ngành thuế quản lý: Là tất cả các khoản thuế, phí Chi cục Thuế thu được trong năm, bao gồm cả thu tiền sử dụng đất.
Dự toán pháp lệnh được giao: Là dự toán thu được Bộ tài chính giao tương ứng (bao gồm cả thu tiền sử dụng đất)
Tổng thu nội địa do Chi cục Thuế quản lý
Dự toán pháp lệnh được giao
2 Tỷ lệ Tổng chi phí thường xuyên của ngành thuế trên Tổng thu nội địa do ngành thuế quản lý
Đo lường mối tương quan giữa chi phí phải bỏ ra với số thực
thu vào NSNN của ngành thuế, đánh giá hiệu quả sử dụng chi
phí.
(Tổng chi phí thường xuyên của
ngành thuế/Tổng thu nội địa do ngành thuế quản
lý) * 100%
Tổng chi phí thường xuyên của ngành thuế: Là tổng chi phí được cấp theo dự toán không bao gồm chi đầu tư xây dựng cơ bản, chi mua sắm hiện đại hóa trang thiết bị.
Tổng thu nội địa do ngành thuế quản lý: Là tất cả các khoản thuế, phí ngành thuế thu được trong năm, thu tiền sử dụng đất.
Tổng chi phí thường xuyên của ngành thuế: là tổng chi phí được cấp theo dự toán không bao gồm chi đầu tư xây dựng cơ bản, chi mua sắm hiện đại hóa trang thiết bị (số được cấp theo dự toán) Tổng thu nội địa do ngành thuế quản lý. 3 Tỷ lệ Tổng chi phí thường xuyên của ngành thuế trên tổng số cán bộ thuế Xác định mức chi phí hoạt động bình quân cho một cán bộ thuế hàng năm, đánh giá hiệu quả sử dụng chi
phí.
(Tổng chi phí thường xuyên của ngành thuế/ Tổng
số cán bộ thuế)*100%
Tổng chi phí thường xuyên của ngành thuế: Là tổng chi phí được cấp theo dự toán không bao gồm chi đầu tư xây dựng cơ bản, chi phí mua sắm hiện đại hóa trang thiết bị.
Tổng số cán bộ của CQT: Là tổng số công chức, viên chức thuế trong biên chế và lao động hợp đồng theo Nghị Định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của chính phủ (Nghị định 68) hiện có tính đến 31/12/Năm đánh giá.
Số công chức, viên chức thuế trong biên chế.
Số lao động hợp đồng theo Nghị định 68.
4
Số NNT bình quân trên một cán bộ thuế
Đánh giá mức độ, khối lượng công việc
mà một cán bộ CQT phải đảm nhiệm (Số NNT đang hoạch động/ Tổng số cán bộ của CQT)*100%
Số NNT đang hoạt động: Là số NNT đã được cấp mã số thuế đang hoạt động sản xuất kinh doanh (tính đến 31/12/Năm đánh giá). Chỉ thống kê NNT là doanh nghiệp đang hoạt động và hộ sản xuất kinh doanh đang hoạt động (NNT thuộc các nhóm khác tạm thời không tham gia tính toán chỉ tiêu này).
Tổng số cán bộ của CQT: Là tổng số công chức, viên chức thuế trong biên chế và lao động hợp đồng theo Nghị định 68 (hiện có tính đến 31/12/năm đánh giá).
Số doanh nghiệp đang hoạt động, bao gồm:
+ Số doanh nghiệp đang hoạt động
+ Số hộ sản xuất kinh doanh đang hoạt động
Tổng số cán bộ của CQT, bao gồm:
+Số công chức, viên chức thuế trong biên chế
+ Số lao động hợp đồng theo Nghị định 68
5
Tỷ lệ Tổng thu nội địa do
ngành thuế quản lý trừ thu tiền sử dụng đất trên Tổng số cán bộ của CQT
Cung cấp thông tin về kết quả thu NSNN (trừ thu tiền sử dụng đất) bình quân trên một cán bộ của CQT, so sánh chung trong toàn ngành.
(Tổng thu nội địa do ngành thuế quản lý trừ thu tiền sử dụng đất /
Tổng số cán bộ của CQT)*100%
Tổng thu nội địa do ngành thuế quản lý trừ thu tiền sử dụng đất: Là tất cả các khoản thuế, phí ngành thuế thu được trong năm, trừ đi thu tiền sử dụng đất.
Tổng số cán bộ của CQT: Là tổng số công chức, viên chức thuế trong biên chế và lao động hợp đồng theo Nghị định 68 (hiện có tính đến 31/12/Năm đánh giá).
Tổng thu nội địa do ngành thuế quản lý trừ thu tiền sử dụng đất. Tổng số cán bộ của CQT, bao gồm:
+ Số công chức, viên chức thuế trong biên chế + Số hợp đồng lao động theo Nghị định 68 6 Tỷ lệ doanh nghiệp đã kiểm tra
Đánh giá khối lượng công việc kiểm tra doanh nghiệp mà cán
bộ kiểm tra thuế đã thực hiện trong năm
đánh giá.
Nội hàm tiêu chí:
(Số doanh nghiệp đã kiểm tra trong năm/ Số doanh nghiệp đang hoạt
động)*100%
Số doanh nghiệp đã kiểm tra trong năm: Là số doanh nghiệp đã hoàn thành kiểm tra trong năm (Bao gồm: số doanh nghiệp kiểm tra năm trước nhưng hoàn thành trong năm đánh giá + số doanh nghiệp bắt đầu kiểm tra và hoàn thành trong năm đánh giá)
Số doanh nghiệp đang hoạt động: Là số doanh nghiệp đã được cấp mã số thuế đang hoạt động sản xuất kinh doanh (tính đến 31/12/Năm đánh giá).
Số doanh nghiệp đã kiểm tra trong năm, bao gồm:
+ Số doanh nghiệp kiểm tra năm trước nhưng hoàn thành trong năm đánh giá
+ Số doanh nghiệp bắt đầu kiểm tra và hoàn thành trong năm đánh giá Số doanh nghiệp đang hoạt động
52 7 Tỷ lệ doanh nghiệp kiểm tra phát hiện có sai phạm Đánh giá chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tra tại trụ sở doanh nghiệp.
(Số doanh nghiệp kiểm tra phát hiện có sai phạm/ Số doanh nghiệp đã kiểm tra trong
năm)*100%
Số doanh nghiệp kiểm tra phát hiện có sai phạm: Là số doanh nghiệp đã kiểm tra trong năm và kết quả kiểm tra doanh nghiệp có sai phạm.
Số doanh nghiệp đã thanh tra trong năm: Là số doanh nghiệp đã hoàn thành thanh tra trong năm (Bao gồm: số doanh nghiệp thanh tra năm trước nhưng hoàn thành trong năm đánh giá + số doanh nghiệp bắt đầu thanh tra và hoàn thành trong năm đánh giá).
Số doanh nghiệp kiểm tra phát hiện có sai phạm
Số doanh nghiệp đã kiểm tra trong năm, bao gồm:
+ Số doanh nghiệp kiểm tra năm trước nhưng hoàn thành trong năm đánh giá
+ Số doanh nghiệp bắt đầu kiểm tra và hoàn thành trong năm đánh giá
8 Số thuế truy thu bình quân một cuộc kiểm tra Đánh giá chất lượng, hiệu quả công tác
kiểm tra thuế
( Tổng số thuế truy thu sau kiểm
tra/ Số doanh nghiệp đã kiểm tra
trong năm)*100%
Tổng số thuế truy thu sau kiểm tra: Là toàn bộ số thuế doanh nghiệp bị truy thu sau kiểm tra của tất cả các doanh nghiệp đã kiểm tra trong năm. Số doanh nghiệp đã kiểm tra trong năm: Là số doanh nghiệp đã hoàn thành kiểm tra trong năm (Bao gồm: số doanh nghiệp kiểm tra năm trước nhưng hoàn thành trong năm đánh giá + số doanh nghiệp bắt đầu kiểm tra và hoàn thành trong năm đánh giá).
Tổng số thuế truy thu sau kiểm tra Số doanh nghiệp đã kiểmh tra trong năm, bao gồm:
+ Số doanh nghiệp kiểm tra năm trước nhưng hoàn thành trong năm đánh giá
+ Số doanh nghiệp bắt đầu kiểm tra và hoàn thành trong năm đánh giá.
9
Số doanh nghiệp đã kiểm tra trên số cán bộ của bộ phận kiểm
tra.
Đánh giá khối lượng công việc đã thực hiện của cán bộ bộ phận kiểm tra thuế
(Số doanh nghiệp đã kiểm tra/ Số
cán bộ của bộ phận kiểm tra)*100%
Số doanh nghiệp đã kiểm tra trong năm: Là số doanh nghiệp đã hoàn thành kiểm tra trong năm (Bao gồm: số doanh nghiệp kiểm tra năm trước nhưng hoàn thành trong năm đánh giá + số doanh nghiệp bắt đầu kiểm tra và hoàn thành trong năm đánh giá).
Số cán bộ của bộ phận kiểm tra: Là tổng số công chức, viên chức thuế làm việc tại bộ phận kiểm tra của CQT (hiện có tính đến 31/12/Năm đánh giá)
Số doanh nghiệp đã kiểm tra trong năm, bao gồm:
+ Số doanh nghiệp kiểm tra năm trước nhưng hoàn thành trong năm đánh giá
Số doanh nghiệp bắt đầu kiểm tra và hoàn thành trong năm đánh giá Số công chức, viên chức thuế làm việc tại bộ phận kiểm tra của CQT.
10
Tỷ lệ số thuế truy thu sau kiểm tra trên
tổng thu nội địa do ngành thuế quản lý
Đánh giá mức độ đóng góp của công tác kiểm tra đối với việc thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách của
ngành thuế.
(Tổng số thuế truy thu sau kiểm tra /
Tổng thu nội địa do ngành thuế quản lý)*100%
Tổng số thuế truy thu sau kiểm tra: Là toàn bộ số thuế doanh nghiệp bị truy thu sau kiểm tra của tất cả các doanh nghiệp đã kiểm tra trong năm. Tổng thu nội địa do ngành thuế quản lý: Là tất cả các khoản thuế, phí ngành thuế thu được trong năm, bao gồm cả thu từ đầu, thu tiền sử dụng đất
Tổng số thuế truy thu sau kiểm tra
Tổng thu nội địa do ngành thuế quản lý 11 Tỷ lệ tiền nợ thuế với số thực hiện thu của ngành thuế
Đánh giá hiệu quả công tác quản lý thu
nợ thuế (theo dõi, đôn đốc, cưỡng chế
thu nợ thuế ...), ý thức tuân thủ của NNT trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế và việc thực hiện mục tiêu chiến lược công
tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế.
(Số tiền nợ thuế tại thời điểm 31/12/năm đánh giá/ Tổng thu nội địa do ngành thuế
quản lý)*100%
Số tiền nợ thuế tại thời điểm 31/12/Năm đánh giá: Là tổng số tiền nợ thuế của tất cả NNT thuộc phạm vi quản lý của CQT tính đến thời điểm 31/12/Năm đánh giá.
Tổng thu nội địa do ngành thuế quản lý: Là tất cả các khoản thuế, phí ngành thuế thu được trong năm, bao gồm cả thu từ đầu, thu tiền sử dụng đất.
Số tiền nợ thuế tại thời điểm 31/12/Năm đánh giá
Tổng thu nội địa do ngành thuế quản lý.
12 Tỷ lệ số tiền nợ thuế của năm trước thu
được trong năm nay so với số nợ có khả năng thu tại thời điểm 31/12 năm
trước.
Đánh giá hiệu quả công tác theo dõi, đôn đốc việc thu các khoản nợ thuế có khả năng thu nhưng chưa
thu được từ năm trước; kết quả việc thực hiện mục tiêu chiến lược công tác
quản lý nợ thuế.
(Số tiền nợ thuế từ năm trước thu được trong năm nay/ Tổng số tiền
nợ thuế có khả năng thu tại thời điểm 31/12 năm trước)*100%
Số tiền nợ thuế từ năm trước thu được trong năm nay: Là tổng số tiền thuế NNT còn nợ tính đến thời điểm 31/12/ từ trước năm đánh giá CQT đã thu được trong năm đánh giá.
Tổng số tiền nợ thuế có khả năng thu tính đến thời điểm 31/12 năm trước bao gồm:
+ Tổng số tiền nợ thuế đến 90 ngày tính đến thời điểm 31/12 năm trước
+ Tổng số tiền nợ thuế quá 90 ngày tính đến thời điểm 31/12 năm trước
Số tiền nợ thuế từ năm trước thu được trong năm nay
Tổng số tiền nợ thuế có khả năng thu tại thời điểm 31/12 năm trước, bao gồm:
+ Tổng số tiền thuế nợ đến 90 ngày tính đến thời điểm 31/12 năm trước + Tổng số thuế nợ quá 90 ngày tính đến thời điểm 31/12 năm trước
54 13 Tỷ lệ tiền thuế đã nộp NSNN đang chờ điều chỉnh Đánh giá việc thực hiện mục tiêu chiến lược công tác quản lý
nợ và cưỡng chế nợ thuế, kết nạp đánh giá tính kịp thời, tính
chính xác trong việc quản lý, theo dõi nợ
thuế của NNT
(Tổng số tiền thuế đã nộp NSNN đang chờ điều chỉnh/ Tổng số tiền nợ thuế tại
thời điểm 31/12)*100%
Tổng số tiền thuế đã nộp NSNN đang chờ điều chỉnh: Là số tiền thuế NNT đã nộp nhưng có một số sai sót trên chứng từ nộp tiền hoặc chứng từ chậm luân chuyển hoặc thất lạc ... (trừ các khoản nợ điều chỉnh do có khiếu nại) tính đến thời điểm 31/12/năm đánh giá, CQT đang chờ điều chỉnh theo đúng quy định
Tổng số tiền nợ thuế tại thời điểm 31/12/Năm đánh giá: Là tổng số tiền nợ thuế của tất cả NNT tính đến thời điểm 31/12/Năm đánh giá
Tổng số tiền thuế đã nộp NSNN đang chờ điều chỉnh
Tổng số tiền nợ thuế tính đến thời điểm 31/12/Năm đánh giá
3.2.1.3. Xây dựng các chương trình hành động
Đánh giá các ưu điểm và hạn chế trong công tác quản lý thu đồng thời chỉ rõ những yếu tố tác động từ bên ngoài ảnh hưởng đến nguồn thu như: Việc thực hiện nghị định 209 của Chính Phủ sẽ làm rõ số thu, giảm doanh thu từ nguồn nguyên liệu cũng như thị trường xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp.
Rà soát lại từng khoản thu, sắc thuế để giao dự toán thu cho các đội thuế ngay trong tháng 01 để các đội chủ động triển khai nhiệm vụ thu đạt hiệu quả cao nhất.
Thực hiện công tác duyệt các bộ thuế theo Quy trình 2371; quyết toán các bộ thuế với Phòng Kê khai đúng thời gian quy định.
Chỉ đạo các đội chuyên môn phối hợp để điều tra doanh thu của một số lĩnh vực, ngành nghề trọng điểm trình ban lãnh đạo điều chỉnh doanh thu, mức thuế khoán năm 2016 của hộ kinh doanh trong quý IV.
Thực hiện tốt công tác thuyết minh nguồn thu và chỉ rõ nguyên nhân những sắc thuế còn đạt thấp với dự toán được giao theo tinh thần chỉ đạo tại Công văn số 896/CT- THNVDT ngày 19/7/2015 về việc xây dựng và báo cáo dự toán thu năm 2016.