Hoạt động 1.3 Tìm hiểu phép hộ

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ sở lý thuyết tập hợp và logic toán phần 2 nguyễn tiến trung (Trang 43 - 44)

III. Điều kiện cần thiết để thực hiện môđun

Hoạt động 1.3 Tìm hiểu phép hộ

Nhiệm vụ

Nhiệm vụ 1 : Lập bảng chân lí của mệnh đề hội Nhiệm vụ 2 : Xây dựng hai ví dụ về mệnh đề hội

Trong số học

Trong hình học

Trong đời sống xã hội

Trong các mệnh đề đó được sử dụng những liên từ khác nhau Sau đó tìm giá trị chân lí của chúng

Đánh giá 1. Cho các mệnh đề a = “3 < 5” và b = “5 < 10”

Hãy diễn đạt các mệnh đề sau thành lời a, a b b, a b

c, a b d, a b 2. Cho các mệnh đề

a = “Trời nắng” và b = “Trời nóng”

Viết dưới dạng kí hiệu các mệnh đề sau a, “Trời vừa nắng lại vừa nóng”

b, “Trời không nắng nhưng nóng” c, “Trời đã nắng lại nóng”

d, “Trời nắng nhưng đâu có nóng” e, “Trời không nắng cũng chẳng nóng” 3. Cho các mệnh đề

a = “30 là số tròn chục” b = “30 chia hết cho 5” c = “30 không chia hết cho 4”

Hãy viết dưới dạng kí hiệu các mệnh đề sau

a, “30 là số tròn chục chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 4” b, “30 là số tròn chục không chia hết cho cả 4 và 5”

c, “30 là số tròn chục không chia hết cho 5 mà chia hết cho 4” Sau đó tìm giá trị chân lí của chúng

4. Hãy diễn đạt các mệnh đề sau đây thành lời a b c d e

trong đó:

a = “Tứ giác ABCD có các cặp cạnh đối song song” b = “Tứ giác ABCD có các cặp cạnh đối bằng nhau”

c = “Tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau ở trung điểm của mỗi đường”

e = “Tứ giác ABCD có hai góc đối diện bằng nhau” Sau đó tìm giá trị chân lí của nó trong trường hợp :

a, ABCD là hình bình hành b, ABCD là hình thang

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ sở lý thuyết tập hợp và logic toán phần 2 nguyễn tiến trung (Trang 43 - 44)