phân bố dân cư.
* Phân biệt được các loại quần cư, đặc điểm và chức năng của chúng. * Hiểu được bản chất và đặc điểm của đô thị hóa.
* Biết cách tính mật độ dân số, xác định vị trí các thành phố lớn trên bản đồ.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích biểu đồ, sơ đồ, lược đồ và bảng số liệu, về tình hình phân bố dân cư, các hình thái quần cư và dân cư thành thị.
II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ giáo khoa treo tường: Phân bố dân cư và các đô thị lớn trên thế giới. giới.
* Hình 24.1 trong SGK ( phóng to).
* Một số hình ảnh về nông thôn, về các thành phố trên thế giới.
III/ Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Có những kiểu tháp dân số cơ bản nào ? hãy mô tả các kiểu tháp dân số đó.
3. Bài mới:
Mở bài: Dân số trên thế giới được phân bố như thế nào? Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư? Các loại hình quần cư và đặc điểm quá trình đô thị hóa trên thế giới diễn ra như thế nào? Đó là những vấn đề quan trọng sẽ được làm sáng tỏ qua bài học hôm nay.
Hoạt động 1
Tìm hiểu về cơ cấu sinh học
Hoạt động dạy và học Nội dung
- Phân bố dân cư là gì? HS dựa vào mục I.1 trong
SGk để trả lời.
Làm bài tập 3 trong SGK.
Châu Phi: Mật độ dân số: 906/30,3 = 33,2 Châu Mĩ: 888/42 = 21,14 người/km2. Châu á (Trừ LB Nga): 3920/31,8 = 134,45 Châu Âu (Kể cả LB Nga): 730/23 = 31,74 Châu Đại Dương: 33/8,5 = 9,13
Toàn Thế giới: 6477/135,6 = 53,98
- Mật độ dân số là gì và được tính như thế nào? + Mật độ dân số là tiêu chí để đánh giá mức độ phân bố dân cư.
+ Công thức tính: Tổng số dân/ tổng diện tích. - Mật độ dân số thế giới năm 2005 là bao nhiêu?
HS dựa vào nội dung SGK trang 93.
- Sự phân bố dân cư trên các khu vực thế giới có
như nhau không? HS dựa vào bảng 24.1
như nhau không? HS dựa vào bảng 24.1