Thông qua các quá trình ngoại lực bao gồm: Phong hóa, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ.
1) Quá trình phong hóa:
- Là quá trình phá hủy và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nước, ôxi, khí cacbônic, các loại axit có trong thiên nhiên và sinh vật.
nhóm
- Bước 2: HS trong nhóm trao đổi, bổ sung cho nhau.
- Bước 3: Đại diện 3 nhóm, mỗi nhóm trình bày về một loại hình phong hoá, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chuẩn kiến thức
Các câu hỏi thêm cho các nhóm:
- Tại sao ở miền địa cực và hoang mạc phong hoá lí học lại thể hiện rõ nhất?
(ở miền hoang mạc có sự thay đổi đột ngột nhiệt độ giữa ngày và đêm làm cho đá bị dãn nở, co rút liên tục sinh ra sự phá huỷ, nứt vỡ. ở miền địa cực biên độ nhiệt năm rất cao nên quá trình phá huỷ đá cũng diễn ra rất mạnh mẽ, ngoài ra quá trình băng tan cũng làm cho đá bị nứt vỡ cơ giới mạnh).
- Tại sao ở miền khí hậu nóng ẩm, phong hoá hoá học lại diễn ra mạnh hơn ở các miền khí hậu lạnh khô?
(Nước và những chất hoà tan trong nước là tác nhân quan trọng gây ra phong hoá hoá học. Vùng khí hậu nóng ẩm có lượng mưa nhiều, nhiệt độ cao làm cho các phản ứng hoá học của các khoáng vật xảy ra mạnh hơn các vùng có khí hậu khô).
Phiếu học tập
Nhiệm vụ: Đọc mục II trang 32 SGK, kết hợp quan sát hình 9.1, 9.2, 9.3 hãy điền vào
bảng sau đặc điểm của các hình thức phong hoá
Phong hoá lí học Phong hoá hoá học Phong hoá sinh học
Khái niệm Là quá trình phá hủy đá và khoáng vật thành các khối vụn có kích thước to nhỏ khác nhau mà không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng.
Là quá trình phá hủy chủ yếu làm biến đổi các thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.
Là sự phá hủy đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật, làm cho đá và khoáng vật vừa bị phá hủy về mặt cơ giới, vừa bị phá hủy về mặt hóa học.
Biểu hiện
Đá bị phá huỷ thành các khối vụn, không thay đổi thành phần hoá học.
mỏ.
Quá trình phá huỷ đá và khoáng vật kèm theo sự biến đổi thành phần hoá học.
Đá bị phá huỷ hoặc thay đổi thành phần hoá học.
nhân hiện tượng đóng băng của nước, do muối khoáng kết tinh, tác động của sinh vật, của con người...
một vài hoạt động của con người có tác động phá hủy đá:
+ Hoạt động khai thác đá. + Hoạt động khai thác mỏ.
+ Khoan nghiên cứu tự nhiên, thăm dò tài nguyên.
các chất khí, các hợp chất hòa tan trong nước, khí CO2, O2, axít hữu cơ của sinh vật...
như sự lớn lên của rễ cây, sự bài tiết của sinh vật. vi khuẩn, nấm Kết quả Đá bị rạn nứt, vỡ thành những tảng và mảnh vụn. Đá và khoáng vật bị phá hủy, biến đổi các thành phần, tính chất hóa học. GV: Phong hóa hóa học có thể tạo nên các dạng địa hình đặc biệt- địa hình cacxtơ. Quá trình cacxtơ là quá trình hòa tan và tạo thành các dạng địa hình khác nhau ở trên mặt đất và cả dưới mặt đất. Địa hình cacxtơ được hình thành ở các miền đá dễ thấm và dễ hòa tan. Ví dụ: Động phong nha (Quảng Bình), động hương tích (Hà Tây). Thạch Động (Hà Tiên, Kiên Giang)...
Đá và khoáng vật bị phá hủy cả về mặt cơ giới cũng như hóa học.