Củng cố: Quá trình hình thành đất của hai tác động vào đất của nguyên tố này diễn ra

Một phần của tài liệu giáo án địa 10 hk1 (Trang 67 - 69)

như thế nào?

1. Nhân tố đóng vai trò chủ đạo trong quá trình hình thành đất là:

B. Thời gian. D. Địa hình.

2. Nhân tố đá mẹ có vai trí:

A. Cung cấp chất hữu cơ cho đất. C. Phân hủy 1 số tàn tích hữu cơ trong đất. B. Hình thành tuổi đất. D. Cung cấp chất khoáng cho đất.

V. hoạt động nối tiếp

Về nhà học sinh học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. Thông tin phản hồi phiếu học tập số 1

Nhân tố Vai trò trong việc hình thành đất Ví dụ 1. Đá

mẹ

- Cung cấp vật chất vô cơ, quyết định thành phần khoáng vật, cơ giới

- ảnh hưởng trực tiếp tính chất lí, hoá của đất. - Đá có nguồn gốc a xít đất chua. - Đá khác nhau  đất khác nhau. 2. Khí hậu (nhiệt, ẩm) - Hình thành đất nhanh hay chậm, tầng phong hoá dày hay mỏng.

- Phá huỷ đá, hoà tan, rửa trôi, tích tụ vật chất cho đất.

- Tạo môi trường để vi sinh vật phân giải, tổng hợp chất hữu cơ.

- Khí hậu khác nhau  đất khác nhau

- Vùng nhiệt đới tầng phong hoá dày hơn vùng khí hậu lạnh.

3. Sinh vật vật

- Vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất. - Thực vật: cung cấp vật chất hữu cơ.

- Rễ thực vật, vi sinh vật, động vật đào hang làm thay đổi tính chất lí hoá của đất.

- Rễ cây góp phần phá huỷ đá. - Vi sinh vật giúp phân huỷ chất hữu cơ.

4. Địa hình hình

- ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình hình thành đất.

- Vùng núi cao, nhiệt độ thấp, quá trình hình thành đất yếu.

- Địa hình dốc tầng đất mỏng và dễ bạc màu nếu rừng bị phá.

- Địa hình bồi tụ: tầng đất dày, giàu dinh dưỡng.

5. Thời gian gian

- Tất cả quá trình hình thành đất đều cần có thời gian.

- Các miền tự nhiên khác nhau, quá trình hình thành đất khác nhau tuổi của đất khác nhau.

- Miền nhiệt đới và cận nhiệt: tuổi đất già vì quá trình hình thành đất không bị gián đoạn.

- Miền cực và ôn đới: Tuổi đất trẻ.

6. Con người người

Ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất của đất thông qua hoạt động sản xuất.

- Tích cực: bón phân, trồng cây hợp lí bảo vệ đất, tăng độ phì cho đất.

- Tiêu cực: phá rừng, canh tác không hợp líđất bạc màu.

BÀI 18- SINH QUYỂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Trình bày được khái niệm sinh quyển, giới hạn của sinh quyển. * Nắm đượcvai trò của từng nhân tố đến sự hình thành và phát triển của sinh vật.

* Hiểu được mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên, con người và sự phân bố, phát triển của sinh vật.

2. Kĩ năng: Có khả năng phân tích sơ đồ, hình vẽ, bản đồ qua đó hiểu được kiến thức. 3. Thái độ: Hiểu được sự cần thiết phải bảo vệ tài nguyên sinh vật trên Trái Đất

II/ Đồ dùng dạy - học:

* Bản đồ phân bố sinh vật và các nhóm đất chính trên Trái Đất.

* Tranh ảnh về tác động của con người đến sự phân bố và phát triẻn của sinh vật.

III/ Hoạt động dạy - học:

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Căn cứ vào đâu để phân biệt đất với các vật thể khác như đá, nước, địa hình, sinh vật.

3. Bài mới:

Mở bài: Sự tồn tại và phát triển của sinh vật đã làm nên sự khác biệtquan trọng nhất của Trái Đất, chúng ta với các hành tinh khác trong Vũ Trụ. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứuvề sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng đễn sự phát triển và phân bố của sinh vật trên Trái Đất.

Hoạt động 1

Nghiên cứu về sinh quyển

Hoạt động dạy và học Nội dung

- Sinh quyển là gì? Phạm vi giới hạn của sinh quyển như thế nào? HS dựa vào nội dung SGK

trang 66 và sự hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. HS nêu được cụ thể giới hạn:

- Phía trên là nơi tiếp giáp tầng ô dôn (22 - 25 km) - Phía dưới: + Đến đáy đại dương (nơi sâu nhất trên 11 km) + Đến đáy lớp vỏ phong hóa của lục địa.

GV lưu ý HS: Sinh vật tập trung nhất ở nơi có thực vật mọc, dày khoảng vài chục mét ở phía trên và dưới bề mặt đất

Một phần của tài liệu giáo án địa 10 hk1 (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)