2. KIẾN NGHỊ
2.3. Đối với Giảng viên
Bản thân giảng viên vẫn là nhân tố quan trọng nhất của tất cả sự thay đổi. Nhu cầu thành đạt được hình thành trong quá trình hoạt động của chính bản thân họ nói chung và công tác dạy học nói riêng. Họ cần xác định trách nhiệm lớn lao của mình đối với sinh viên, ngành giáo dục và đối với đất nước. Vì vậy, sự nỗ lực trong việc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và nhân cách đạo đức của mình là điều rất cần thiết đối với giảng viên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. A. N. Lêonchiev (1989), Hoạt động, ý thức, nhân cách, NXB Giáo Dục 2. Nguyễn Ngọc Bích (2003), Tâm lý học nhân cách – Một số vấn đề lý luận,
NXB Giáo Dục
3. Võ Thị Ngọc Châu (1999), Nghiên cứu nhu cầu thành đạt và quan hệ của nó với tính tích cực nhận thức của sinh viên, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, Đại Học Sư Phạm.
4. David J. Schwartz (1997), Bí quyết thành đạt trong đời người, NXB Thanh Niên
5. Phạm Tất Dong (1982), Nhân cách và hướng nghiệp, Tạp chí nghiên cứu Giáo Dục, số 2/1982
6. Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội
7. Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Tâm lý học xã hội, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội
8. Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển Bách Khoa
9. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội
10. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa Học Kĩ Thuật
11. Nguyễn Văn Đồng (2004), Tâm lý học phát triển, NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội
12. Fischer (1992), Những khái niệm cơ bản của Tâm lý xã hội, NXB Thế Giới, Trung tâm nghiên cứu Tâm lý trẻ em, Hà Nội
13. Jin Kai An (2004), Tám tố chất của những người thành đạt, NXB Hà Nội 14. Đỗ Long (chủ biên) (1999), Yếu tố sinh học và yếu tố xã hội trong sự phát
15. Phạm Mạnh Hà (2002), Khái niệm năng lực nghề nghiệp, Tạp chí Tâm lý học, số 6/2002
16. Hoàng Thị Thu Hà (2003), Nhu cầu học tập của sinh viên sư phạm, Luận Án Tiến Sỹ Tâm Lý Học, ĐH Sư Phạm Hà Nội
17. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1988), Tâm lý học – Tập 1, NXB Giáo Dục 18. Phạm Minh Hạc – Lê Đức Phúc (chủ biên) (2000), Một số vấn đề nghiên
cứu nhân cách, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội
19. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội
20. Phạm Minh Hạc (2003), Một số công trình Tâm lý học A.N.Leonchive, NXB Giáo Dục
21. Hội Liên Hiệp Thanh Niên Việt Nam, Điều lệ hội Liên Hiệp Thanh Niên Việt Nam
22. Hội Liên hiệp Thanh Niên Việt Nam – Hội các nhà doanh nghiệp trẻ Việt Nam, Điều lệ hội các nhà doanh nghiệp trẻ Việt Nam
23. Lê Văn Hồng (2007), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học Sư phạm, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
24. Lê Hương (2001), Một số nghiên cứu Tâm lý học về động cơ thành đạt, Tạp chí Tâm lý học, số 1/2001
25. Lê Thanh Hương (2004), Một số suy nghĩ về việc đánh giá động cơ thành đạt của con người, Tạp chí Tâm lý học, số 3/2001
26. Luật giáo dục Việt Nam (2010), Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
27. Maurice Reuchlin (1995), Tâm lý học đại cương, NXB Thế Giới – Trung tâm nghiên cứu Tâm lý Trẻ em
28. Vũ Thị Nho (2003), Tâm lý học phát triển, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 29. Nhiều tác giả (2004), Giúp bạn chọn nghề, NXB Thanh Niên
30. Phùng Hương Nga (2011), Nhu cầu tham vấn tâm lý của công nhân khu
chế xuất Tân Thuận tại TP.HCM, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Đại Học
31. Petrovxki, A.V (1982), TLH lứa tuổi và TLH sư phạm, NXBGD, TP.HCM 32. Nguyễn Ngọc Phú (2000), Bàn về niềm tin của bản thân, Tạp chí Tâm Lý
Học, số 2/2000
33. Đỗ Văn Phức (2004), Tâm lý học trong quản trị kinh doanh, NXB Khoa Học Và Kĩ Thuật, Hà Nội
34. Đào Duy Quát (chủ biên) (2009), Tâm lý học tuyên truyền, NXB Chính Trị Quốc Gia
35. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2004), Tâm lý học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội.
36.Robert S Feldman (2004), Tâm lý học căn bản, NXB Văn hóa Thanh Niên 37.Huỳnh Văn Sơn (chủ biên) (2012), Giáo trình Tâm lý học Sư phạm đại học,
NXB Đại học Sư Phạm TP.HCM
38. Nguyễn Thị Tâm (2008), Nhận thức và thái độ của người lao động về vấn đề tham vấn tâm lý trong doanh nghiệp, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, ĐHSP TP.HCM
39. Nguyễn Thạc (chủ biên) (2007), Tâm lý học Sư phạm Đại học, NXB Đại học Sư Phạm
40. Lã Thị Thu Thủy (2005), Nhu cầu thành đạt của tri thức trẻ, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Viện Nghiên cứu Tâm lý học
41.Nguyễn Xuân Thức (2007), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội
42. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức
43.Toffer A, Thăng trầm quyền lực, NXB Thông tin lý luận – Ban khoa học xã hội thành ủy TP.HCM
44. Dương Thiệu Tống (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục,
NXB Giáo Dục
46. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thông tin Hà Nội
Tiếng Anh
47. A. Jennifer (1994), Contemporary Educational Psychology (Volume 19, Inssue 4), pgs 430 – 446
48. A.J. Elliot and H.A. McGoreges (1999), Test anxiety and the Hirarchial: Model of Approach and Avoidance achievement motivation, Personality and Social Psychology
49. Byrne Z.S, Measuring achievement motivation: test of equivalency for English, German, and Israeli version of the achievement motivation inventory, Personality an Individual
50. C.E. Tucker Ladd (1996-2000), Theory about the Need for Achievement, The book: Psychological Self help
51. Corsini R.J, 1999, The dictionary of Psychology, Bruner 52. David McClland, Need for achievement
(http://managementlearning.com/art/persmost/page5.html)
53. Hansemark O.C, Need for achievement, locus of control an the predicton og business start ups: a longitudinal study, Jounal of the Economic Psychology 54. International Encyclopedia of Psychology (1996), Vol.1, FD Publisers, pgs.
66 – 69
55. Muchinsky P.M (1996), Psychology applied to work, 5th edition, books/cole publishing company
PHỤ LỤC 1
Câu 1: Theo Thầy Cô người thành đạt trong nghề dạy học là người như thế nào? ……….…… ………..………..………… ……….…… ………..………..………… ……….…… ………..………..………… ……….…… ………..………..………… Câu 2: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự thành công của Thầy Cô trong công việc? ……….…… ………..………..………… ……….…… ………..………..………… ……….…… ………..………..………… ……….…… ………..………..………… Câu 3: Mong muốn/khát vọng của Thầy Cô hiện nay trong công việc là gì? ……….…… ………..………..………… ……….…… ………..………..………… ………..………..………… ………..………..…………
PHỤ LỤC 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN
Kính gửi quý Thầy, Cô giáo!
Nhằm tìm hiểu nhu cầu thành đạt trong nghề nghiệp của GV trẻ, qua đó xây dựng một số biện pháp làm tăng nhu cầu thành đạt trong nghề nghiệp của GV, chúng tôi tổ chức nghiên cứu đề tài “nhu cầu thành đạt trong nghề nghiệp của GV trẻ tại một số trường đại học ở TP.HCM”, để kết quả của đề tài được thực hiện một cách khoa học và có giá trị, kính mong quý Thầy, Cô giáo vui lòng dành chút thời gian tham gia trả lời một số câu hỏi dưới đây. Sự nhiệt tình của quý Thầy Cô sẽ góp phần vào thành công của đề tài.
Rất mong nhận được sự hợp tác từ quý Thầy, Cô giáo!
1. Thông tin cá nhân:
Giới tính: Nam Nữ:
Trình độ chuyên môn: Cử nhân Thạc sĩ: Tiến sĩ Nơi cấp bằng: Việt Nam: Nước ngoài : Nước:……… Ngoại ngữ:
Tiếng Anh – Trình độ: Sơ cấp Trung cấp Thành thạo
Tiếng Pháp – Trình độ: Sơ cấp Trung cấp Thành thạo
Tiếng Nhật – Trình độ: Sơ cấp Trung cấp Thành thạo
Khác:………..
Trình trạng hôn nhân: Đã kết hôn Độc thân
Tuổi:……… Thâm niên công tác: ……năm
Chức vụ hiện tại: ……… Đơn vị công tác hiện nay: ………..
2. Nội dung
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ĐO NHU CẦU THÀNH ĐẠT NGHỀ NGHIỆP
Nội dung Đúng Không đúng
1. Khi phải lựa chọn giữa hai phương án thì tốt nhất là làm ngay, chứ không nên để công việc lại
2.Tôi lo lắng khi nhận thấy không thể hoàn thành 100% công việc
3.Trong công việc, tôi thường liều, may ra thì thành công 4.Khi nảy sinh vấn đề trong công việc, tôi thường là người đưa ra quyết định cuối cùng
5.Khi hai ngày liên tiếp không có việc gì làm, tôi cảm thấy không yên
6.Có một số ngày kết quả làm việc của tôi thấp hơn mức trung bình
7.Trong công việc tôi nghiêm khắc với bản thân hơn là với những người khác
8.Trong công việc, tôi thường có thiện chí hơn những người khác
9. Sau khi từ chối một công việc khó khăn, tôi thường tự trách bản thân bởi tôi biết tôi có thể làm được công việc đó 10.Trong khi làm việc, tôi ít có thời gian giải lao
11. Mẫn cán không phải là nét tính cách đặc trưng của tôi 12. Kết quả công việc của tôi không phải lúc nào cũng giống nhau
13. Những công việc khác thu hút tôi hơn là công việc tôi đang làm
ngợi
15. Tôi biết đồng nghiệp coi tôi là người của công việc 16. Những khó khăn, trở ngại càng làm cho quyết định của tôi thêm vững vàng hơn
17. Tôi là người thích danh vọng
18. Đồng nghiệp thường nhận ra tôi khi tôi làm việc không có hứng thú
19. Khi thực thi công việc, tôi không nghĩ đến sự giúp đỡ của người khác
20. Đôi khi tôi gác lại những việc mà đáng ra phải làm ngay 21. Trong công việc chỉ nên trông cậy vào chính bản thân mình
22. Ngay cả khi tôi có khó khăn về vật chất thì đối với tôi còn nhiều thứ quan trọng hơn tiền
23. Bao giờ cũng vậy, khi trước mắt tôi là một công việc quan trọng, tôi không nghĩ đến việc gì khác
24. Tôi không hám danh bằng nhiều người khác
25. Cuối mỗi kì nghỉ, tôi thường cảm thấy vui sướng vì sắp được làm việc
26. Trong công việc, tôi làm tốt hơn và chuyên nghiệp hơn những người khác
27. Tôi dễ tiếp xúc với những người cần cù trong công việc 28. Khi không có việc gì để làm, tôi cảm thấy tôi không còn là chính mình
29. Người ta thường giao cho tôi nhiều trách nhiệm hơn những người khác
30. Khi quyết định một việc gì đó, tôi cố gắng làm hết khả năng của mình
31.Trong công việc, đôi khi bạn bè coi tôi là người lười biếng
32. Ở một mức độ nào đó, thành tích của tôi phụ thuộc vào đồng nghiệp
33. Thỉnh thoảng tôi vô tình làm không đúng theo ý kiến của lãnh đạo
34. Đôi khi tôi không biết phải làm việc gì
35. Tôi không thể chịu đựng được khi có điều gì đó không thuận lợi xảy ra
36. Tôi thường ít chú ý đến thành tích của mình
37. Khi làm việc cùng với người khác, kết quả công việc của tôi cao hơn họ
38. Nhiều công việc tôi nhận nhưng tôi không làm đến cùng 39. Tôi ghen tị với những người nhàn rỗi
40. Tôi không ghen tị với những người thích quyền lực và địa vị
41. Khi tin tưởng những cái mình đang làm là đúng đắn, tôi sẽ đi đến cùng để chứng minh điều đó
PHẦN 2: BẢNG HỎI
Câu 1: Theo Thầy/Cô, người được gọi là thành công trong nghề dạy học phải là người như thế nào?
1. Có sự đóng góp nhất định cho sự phát triển chung của nền giáo dục nước nhà.
2. Được đánh giá cao về năng lực chuyên môn và năng lực dạy học 3. Có uy tín trong ngành
4. Được đồng nghiệp tôn trọng, sinh viên yêu mến 5. Có nhiều sáng tạo trong chế biến bài học
7. Hoàn thành vượt mức các mục tiêu khác đặt ra trong công việc (chủ nhiệm lớp, hoạt động cộng đồng, đoàn thể xã hội)
8. Kiếm được nhiều thu nhập từ công việc dạy học, nghiên cứu khoa học 9. Có kiến thức rộng liên ngành
10. Là người có trình độ chuyên môn cao
11. Có một chức vụ nhất định trong bộ môn, khoa, trường
12. Biết tiếp cận, tiếp thu những kiến thức mới trong lĩnh vực chuyên môn 13. Ý kiến khác:………
Câu 2: Thầy/Cô đánh dấu (x) vào lựa chọn phù hợp với quan điểm của mình nhất: Với (1) là không đồng ý - (2) là phần lớn không đồng ý - (3) là đồng ý một nửa - (4) là phần lớn đồng ý - (5) là hoàn toàn đồng ý
Nội dung 1 2 3 4 5 1. Tôi luôn tình nguyện tham gia các lớp tập huấn trong nước và ngoài
liên quan đến chuyên ngành giảng dạy
2. Tôi thích trao đổi với đồng nghiệp về những kiến thức còn băn khoăn
3. Tôi xung phong soạn, dạy những môn mới, khó để có điều kiện đào sâu, mở rộng hiểu biết
4. Tôi chú trọng đến việc chuẩn bị chu đáo các nội dung cần giảng dạy trước khi đến lớp
5. Tôi hiểu rõ mục tiêu giáo dục và yêu cầu của môn học được phân công giảng dạy
6. Tôi mong muốn được báo cáo trong những hội nghị, hội thảo chuyên ngành các đề tài, vấn đề chuyên môn mà bản thân quan tâm
7. Tôi chú ý đến ý nghĩa xã hội các công việc tôi đang làm 8. Tôi chia sẻ với đồng nghiệp về những kiến thức cập nhật từ các
tạp chí nước ngoài
9. Có được một bài giảng đạt hiệu quả cao là mục tiêu của tôi 10.Tôi luôn chú trọng đến sự sáng tạo trong kĩ thuật thiết kế bài
giảng vì tôi nghĩ rằng nó có thể giúp tôi thực hiện bài giảng tốt nhất
11.Tôi hào hứng tham dự những lớp bồi dưỡng kĩ năng sư phạm để nâng cao kĩ thuật soạn thảo bài giảng và kĩ năng lên lớp
12.Tôi luôn chú trọng đến việc rèn luyện kĩ năng sư phạm của bản thân
13.Tôi luôn luôn đào sâu và cập nhật những tri thức mới để truyền đạt cho SV
14. Tôi nghĩ rằng người thành đạt phải có thu nhập cao, và tôi cũng muốn như vậy
15. Tôi muốn nhận được sự góp ý của cấp trên đồng nghiệp về năng lực chuyên môn
16. Tôi mong muốn những kiến thức truyền đạt trên lớp giúp cho SV có thể ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống và trong công việc sau này
17. Tôi quan tâm nhiều đến vị trí của mình trong khoa, trường 18. Tôi luôn phấn đấu trong những công trình nghiên cứu để đem
lại những kiến thức có giá trị cho thực tiễn xã hội, cho ngành, cho đồng nghiệp, cho SV
19. Tôi nghĩ rằng chia sẻ cho SV những kiến thức khoa học là trách nhiệm của bản thân
20. Tôi rất phấn khởi khi hoàn thành những công việc có tính chất khó khăn
21. Thông qua bài học, tôi muốn đem những giá trị đạo đức, giá trị sống đến cho SV
23. Tôi ý thức rằng việc tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học chuyên ngành hàng năm sẽ giúp tôi nâng cao kiến thức chuyên môn của mình
24. Tôi dạy học bởi vì tôi mong muốn góp sức xây dựng một thế hệ mới
25. Tôi luôn tìm kiếm, đọc những tài liệu chuyên ngành bằng tiếng nước ngoài để bổ sung kiến thức chuyên môn và phát triển khả năng ngoại ngữ
26. Tôi không quan tâm đến việc kiếm được bao nhiêu tiền trong việc dạy học
27. Người GV cần có kiến thức rộng về nhiều lĩnh vực khác nhau trong xã hội
28. Tôi tận tình giúp đỡ những đồng nghiệp trẻ mới vào nghề 29. Am hiểu đặc điểm tâm lý, khả năng, kiến thức của SV góp phần
không nhỏ vào thành công của bài dạy của tôi
30. Tôi không đặt mục tiêu vào việc có thể giữ một chức vụ nào đó trong khoa, trường
31.Tôi luôn ý thức rằng việc rèn luyện đạo đức, lối sống của bản thân góp phần rất quan trọng vào nhiệm vụ giáo dục nhân cách cho SV.