Nhĩm giải pháp 2: Đẩymạnh xúc tiến thƣơng mại, xây dựng, quảng bá

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thực Phẩm Thiên Hải sang thị trƣờng Hàn Quốc theo định hƣớng hiệp định Asean - Hàn Quốc (Trang 125 - 130)

6. Kết cấu của báo cáo

4.2.2 Nhĩm giải pháp 2: Đẩymạnh xúc tiến thƣơng mại, xây dựng, quảng bá

bá thƣơng hiệu và nâng cao khả năng thâm nhập thị trƣờng nƣớc ngồi của sản phẩm thủy sản xuất khẩu

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 114

Cơ sở

Việc xúc tiến là hoạt động đẩy mạnh quan hệ phát triển,hợp tác bên ngồi và là một bộ phận tiên phong trong quá trình giới thiệu sản phẩm tại thị trường Hàn Quốc. Như vậy để cĩ thể tăng cường xuất khẩu sản phẩm của cơng ty sang thị trường này thì đây là hoạt động quan trọng cần được thực hiện tốt hơn trong tương lai. Các hình thức cĩ thể áp dụng là xây dựng trang web, tham gia các hội chợ triển lãm…

Nội dung thực hiện

Xây dựng trang web riêng cho cơng ty để cĩ thể cập nhật những thơng tin và hoạt động thường xuyên của cơng ty, hơn nữa việc này cũng sẽ tạo độ tin tưởng hơn cho khách hàng và tạo được sự chủ động cho khách hàng khi muốn tìm hiểu về cơng ty. Cơng ty cũng nên để ba thứ tiếng Việt, tiếng Anh, Hàn Quốc trên web của mình nhằm tạo điều kiện cho quá trình tìm hiểu thơng tin của khách hàng.

Tham gia các hội chợ cĩ chất lượng ở Việt Nam và Hàn Quốc như hội chợ thủy sản ở Bussan hay Seoul Seafood Show. Thơng qua đĩ cơng ty cũng sẽ xây dựng được hình ảnh của mình trên thị trường này. Đây là hình thức mà trước giờ cơng ty chưa áp dụng, do đĩ trước khi tham gia vào hội chợ này cơng ty cũng cần phải tìm hiểu rõ và kỹ quy chế cũng như cách thức tổ chức hội chợ để hiệu quả đạt được là cao nhất. Bên cạnh đĩ cơng ty cũng nên cử những người cĩ khả năng sang tham dự hội chợ thủy sản tại thị trường Hàn Quốc. Điều này sẽ giúp cho cơng ty học hỏi được cách bày trí sản phẩm thủy sản tại hội chợ như thế nào cho đẹp mắt, học được cách mà các cơng ty thủy sản Hàn Quốc sử dụng màu sắc để bao gĩi sản phẩm, quan trọng hơn nữa là để cơng ty cĩ thể mở rộng mối quan hệ của mình với các doanh nghiệp thủy sản trên thị trường Hàn Quốc và sản phẩm của cơng ty sẽ cĩ cơ hội tiếp cận với người tiêu dùng Hàn Quốc.

Trong thời đai thơng tin hiện đại như ngày nay thì việc tận dụng các phương tiện thơng tin đại chúng sẽ làm giúp sản phẩm cơng ty hịa nhập với thị trường nhanh hơn, như vậy cơng ty cĩ thể quảng bá hình ảnh của cơng ty trên các website thủy sản của

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 115

Hàn Quốc hay sử dụng cơng cụ quảng cáo google, lập trang facebook riêng cho sản phẩm.

Ngồi ra cịn một phương thức xúc tiến nữa mà cơng ty cĩ thể sử dụng tuy phương thức này cĩ khĩ khăn và hầu như các doanh nghiệp Việt Nam ít áp dụng nhưng nếu thành cơng thì uy tín và thương hiệu của cơng ty sẽ rất thành cơng. Đĩ là cơng ty nên phối hợp với các cơng ty cĩ cùng quy mơ hoạt động của mình để cùng nhau hợp tác, cùng chia sẻ những nhà nhập khẩu khi những nhà nhập khẩu này cĩ nhu cầu nhập khẩu một khối lượng lớn các sản phẩm mà cơng ty khơng đủ khả năng đáp ứng như vậy cơng ty vừa khơng mất khách hàng, vừa mở rộng được mối quan hệ của mình với các doanh nghiệp trong nước lại vừa gĩp phần gia tăng kim ngạch và cơ hội phát triển cho thủy sản Việt Nam ở thị trường Hàn Quốc. Ở đây sẽ cĩ một vấn đề đặt ra là sẽ sợ đối tác, người ta hợp tác sẽ khơng tốt với ta như ta tốt với họ, nhưng trong kinh doanh cho thì sẽ được nhận, nếu khơng thành cơng lần này thì cơng ty nên rút ra bài học để áp dụng tốt hơn ở lần sau. Như vậy việc liên kết này đồng thời cũng sẽ tăng cường sức mạnh đàm phán khi các doanh nghiệp này cùng tham gia xâm nhập đối với thị trường Hàn Quốc Vì đây là một trong những biện pháp rất cĩ khả quan trong tương lai nhất là trong bối cảnh hiệp định ASEAN - Hàn Quốc đang dần đưa mức thuế suất về 0% cho hầu hết tất cả các mặt hàng.

Cơng ty cần tăng cường tìm hiểu các thơng tin về cung, cầu, giá cả và diễn biến giao dịch tại các thị trường để cơng ty chủ động trong việc sản xuất, giao dịch và xuất khẩu.

Kết quả cĩ thể đạt được

Cơng ty sẽ được nhiều nhà nhập khẩu biết đến, làm địn bẩy để đầy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường và phan tán rủi ro khi cĩ nhiều nhà nhập khẩu.

4.2.2.2 Xây dựng thành cơng nhãn hiệu năm 2030

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 116

Xây dựng nhãn hiệu là yếu tố quan trọng gĩp phần tạo nên thành cơng cũng như làm cơ sở để đẩy mạnh sản lượng xuất khẩu của doanh nghiệp. Nhãn hiệu của cơng ty cĩ thể được xây dựng trên cơ sở tuân theo các quy định về vấn đề sở hữu trí tuệ TRIP đã được nêu trong chương 1 của bài theo như hiệp định ASEAN - Hàn Quốc.

Nội dung thực hiện

Để cĩ thể xây dựng thành cơng nhãn hiệu của sản phẩm trên thị trường Hàn Quốc nĩi riêng và trên tất cả các thị trường khác, cơng ty cần đảm bảo được chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu của nhập khẩu và đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Hơn nữa việc xây dựng nhãn hiệu của sản phẩm cần phải tuân thủ những quy định về sở hữu trí tuệ trong WTO theo như cam kết của Việt Nam và Hàn Quốc trong hiệp định ASEAN - Hàn Quốc.

Để xây dựng thương hiệu thành cơng thì mỗi sản phẩm cơng ty cần chú trọng nhấn mạnh lợi ích, cũng như tính cá biệt của sản phẩm. Do đĩ trong thời gian tới cơng ty nên chú trọng phát triển và quảng bá thương hiệu của mình trong ba sản phẩm tơm, cá, mực. Song song là cơng tác lãnh đạo cũng như phát triển nguồn nhân lực của cơng ty sẽ rất quan trọng trong quá trình xây dựng thương hiệu.

Cơng ty cũng nên lập kế hoạch để đăng ký tham gia chương trình thương hiệu quốc gia Việt nam, chương trình này sẽ giúp cơng ty đạt được mục đích nâng cao sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập, tăng cường sự nhận biết của các nhà phân phối và người tiêu dùng ở trong nước và ngồi nước đối với sản phẩm mang thương hiệu của cơng ty. Hơn nữa tham gia chương trình cơng ty cũng sẽ được ưu tiên tham gia các chương trình hội chợ và chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia. Đây là một trong những chương trình sẽ giúp cơng ty tiến nhanh hơn tới mục tiêu tạo được nhãn hiệu riêng trên thị trường.

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 117

Tạo điều kiện để người tiêu dùng cũng như nhà nhập khẩu nhận biết thương hiệu của mình. Như vậy việc đặt ra mục tiêu xây dựng thương hiệu cho cơng ty sẽ mang về rất nhiều thuận lợi cho cơng ty mơi trường hội nhập ASEAN - Hàn Quốc

4.2.2.3 Nâng cao khả năng thâm nhập thị trƣờng Hàn Quốc thơng qua các kênh phân phối

Cơ sở

Như đã nĩi với kênh phân phối trực tiếp của cơng ty thì việc phụ thuộc hồn tồn vào những nhà nhập khẩu là khơng tốt, nhất là trong bối cảnh hiệp định ASEAN - Hàn Quốc, như vậy trong thời gian tới việc đa dạng hĩa các kênh phân phối là điều vơ cùng cần thiết. Các kênh phân phối này cĩ thể được thiết lập thơng qua các mối quan hệ hoặc thơng qua các mạng thơng tin trên thị trường Hàn Quốc.

Nội dung thực hiện

Phối hợp với các nhà phân phối sản phẩm khác của Việt Nam cĩ xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Hàn Quốc để tạo ra được lợi thế cạnh tranh và lợi thế đàm phán.

Cố gắng để tạo nên nhãn hiệu của riêng mình, tuy đây là điều rất khĩ nhưng hãy thực hiện từ từ và từng bước một hồn thành lần lượt từng mục tiêu, như vậy thì sản phẩm của cơng ty sẽ dần dần ít phụ thuộc vào các doanh nghiệp Hàn Quốc hơn mà thay vào đĩ là cơng ty sẽ phân phối được sản phẩm của mình tới người tiêu cùng thơng qua chi nhánh nhỏ của mình ở thị trường Hàn Quốc vào năm 2030.

Người tiêu dùng Hàn Quốc sử dụng sản phẩm theo thĩi quen và hay mua những sản phẩm thủy sản trong các siêu thị vừa và nhỏ, các đại siêu thị. Bán hàng qua mạng trên thị trường Hàn Quốc vẫn chưa được phổ biến do đĩ cơng ty nên hãy chú trọng vào phát triển mối quan hệ với các nhà nhập khẩu phân phối sản phẩm trực tiếp tới các hệ thống siêu thị và hơn nữa khi nhãn hiệu của cơng ty được thành lập thơng qua kênh

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 118

phân phối này cơng ty cĩ thể cố gắng trực tiếp phân phối sản phẩm của mình tới các hệ thống này.

Ngồi ra việc thành lập bộ phận đảm bảo chất lượng sản phẩm với nhiệm vụ chủ yếu là kiểm tra chất lượng nguyên liệu, thành phẩm dần hướng tới điều kiện ISO cũng là một trong những kế hoạch quan trọng mà cơng ty nên hoạch định để cĩ thể mở rộng ở những kênh phân phối thủy sản yêu cầu chất lượng phải đạt tiêu chuẩn này.

Kết quả cĩ thể đạt được

Đa dạng hĩa kênh phân phối, tránh phụ thuộc vào nhà nhập khẩu và phân tán rủi ro kinh doanh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thực Phẩm Thiên Hải sang thị trƣờng Hàn Quốc theo định hƣớng hiệp định Asean - Hàn Quốc (Trang 125 - 130)