6. Kết cấu của báo cáo
1.2.4. Những tác động tích cực và tiêu cực của Việt Nam khi tham gia hiệp
thƣơng mại tự do Asean-Hàn Quốc.
1.2.4.1 Tích cực
Thứ nhất, nâng cao mối quan hệ giữa hai nƣớc Việt-Hàn
Kể từ khi hiệp định được ký kết, mối quan hệ kinh tế giữa hai nước Việt-Hàn đã phát triển lên một tầm cao mới. Điều này được thể hiện rõ nhất khi hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Hàn Quốc đã được ký kêt vào ngày 5-5-2015, hiệp định này sẽ cho phép nhiều hàng hĩa của Việt Nam được cắt giảm thuế sâu hơn và nhanh hơn so với FTA Hàn Quốc - ASEAN, đặc biệt những dịng thuế thuộc hạng mục nhạy cảm và nhạy cảm cao như nơng sản, thủy sản sẽ được cắt giảm nhiều hơn và nhanh hơn khi
nhập khẩu vào Hàn Quốc.
SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 33
Về chính trị: Hai bên đã thỏa thuận xây dựng quan hệ “Đối tác tồn diện trong thế kỷ 21” giữa hai nước trên cơ sở những nguyên tắc của Hiến chương Liên hợp quốc và Luật pháp Quốc tê.
Về kinh tế: Kể từ khi quan hệ ngoại giao giữa hai nước được thành lập vào năm 1992 thì kim ngạch thương mại giữa hai nước đã liên tục tăng và tăng mạnh kể từ khi hiệp định AKFTA được ký kểt, cụ thể: Thương mại hai chiều giữa hai nước đã tăng từ 0,5 tỷ USD năm 1992 lên 4,714 tỷ USD năm 2006 và năm 2007 là 6,587 tỷ USD (tăng gấp 12 lần so với năm 1992)14, đến năm 2014 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Hàn Quốc lại tiếp tục gia tăng ở với con số 28,84 tỷ USD tăng 5,5% so với năm 201315. Những con số này đã giúp cho Hàn Quốc trở thành bạn hàng lớn thứ 4 của Việt Nam sau Trung Quốc, Mỹ và Nhật Bản.
Thứ hai, tác động tích cực lên kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng Hàn Quốc
Việc Hàn Quốc thực hiện cam kết sẽ xĩa bỏ 70% các loại thuế nhập khẩu năm 2006 và tất cả các dịng thuế thuộc lộ trình NT trong năm 2010 đã giúp Việt Nam tăng cường đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nhất là đối với các mặt hàng thủy sản, nơng sản, may mặc…những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Cụ thể được thể hiện như sau:
14 CỔng thong tin điện tử Tỉnh Thái Bình, Quan Hệ hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam-Hàn Quốc: Nâng tầm
chiến lược, truy cập lúc 9h43 ngày 21/03/2015 tại địa chỉ
http://socongthuong.thaibinh.gov.vn/ct/ttcb/Lists/thuongmai/View_Detail.aspx ItemId=3247
15 Báo Cơng Thương, Gia tăng giá trị thương mại, đầu tư với Hàn Quốc, Hùng Cường (2015), truy cập lúc 9h57 ngày 21/3/2015 tại địa chỉ http://baocongthuong.com.vn/gia-tang-gia-tri-thuong-mai-dau-tu-voi-han-quoc.html
SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 34
Biểu đồ 1.1: Ki ng h xu t khẩu ủ iệt N s ng Hàn Qu gi i đo n 2000-2014
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Ta thấy, trước khi hiệp định được đàm phán và ký kết năm 2007 thì kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc năm 2006 đạt 843 triệu USD nhưng tới năm 2007 kim ngạch đã tăng lên 1.243 triệu USD tăng 1,5 lần so với năm 2006, một mức tăng tương đối cao và đến năm 2014 thì kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc đã đạt 7.144 triệu USD tăng gần 8,5 lần so với năm 2006. Trong đĩ vào năm 2014 dệt may là nhĩm hàng đạt kim ngạch cao nhất với 2,09 tỷ USD, tăng 27,5% so với năm ngối, chiếm 29,3% tổng kim ngạch xuất khẩu sang Hàn Quốc. Đứng thứ hai là nhĩm hàng thủy sản với trị giá đạt 651,93 triệu USD, tăng 27,4%, chiếm 9,1%. Tiếp đến nhĩm hàng gỗ và sản phẩm gỗ với 491,42 triệu USD, tăng 49,5%, chiếm 6,9%16
.
Thứ ba, tạo niềm tin để tăng cƣờng thu hút đầu tƣ
16 Báo Cơng Thương, Gia Tăng Giá Trị Thương Mại, Đầu Tư Với Hàn Quốc, Hùng Cường (2015), truy cập lúc 16h06 ngày 23/3/2015 tại đại chỉ http://baocongthuong.com.vn/gia-tang-gia-tri-thuong-mai-dau-tu-voi-han- quoc.html 352 406 469 492 608 664 843 1243 1793 2077 3092 4866 5580 6618 7144 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000Triệu USD
SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 35
Khi tham gia vào hiệp định thì các cam kết về dịch vụ, đầu tư, mơi trường chính sách minh bạch, thơng thống, khuyến khích cạnh tranh bình đ ng, phù hợp với quy định quốc tế của Hiệp định đã gĩp phần tăng cường thu hút đầu tư từ Hàn Quốc, đặc biệt trong các lĩnh vực cơng nghệ cao, cơng nghiệp chế tạo. Kết quả đạt được là năm 2014 Hàn Quốc đã trở thành đối tác đầu tư nước ngồi lớn nhất tại Việt Nam với tổng số vốn đăng ký đạt 36,71 tỷ USD và 4.063 dự án đầu tư cịn hiệu lực. Việc các doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư tại Việt Nam đã gĩp phần giải quyết hơn 50 nghìn lao động cho thị trường Việt Nam và đĩng gĩp vào 25% tổng gía trị xuất khẩu vào năm 201417.
Về mức độ đầu tư của Việt Nam sang Hàn Quốc thì tính đến năm 2014 cĩ 24 dự án với tổng số vốn đầu tư là 10,48 triệu USD, đứng thứ 31/63 quốc gia và vùng lãnh thổ cĩ hoạt động đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam.18
Thứ tƣ, tạo điều kiện để các doanh nghiệp Việt Nam học h i, nâng cao trình độ chuyên mơn và gia tăng hiệu quả sản xuất
Mở rộng hợp tác với các doanh nghiệp Hàn Quốc đã giúp các doanh nghiệp Việt Nam cĩ cơ hội tiếp xúc nhiều hơn với cơng nghệ tiên tiến và áp dụng vào sản xuất giúp nâng cao hiệu quả sản xuất và mức độ cạnh tranh của sản phẩm. Việc cắt giảm thuế quan đối với nhiều mặt hàng nhập khẩu cũng đã tạo điều kiện để các doanh nghiệp Việt Nam giảm chi phí sản xuất, tăng cường mở rộng và nâng cao chất lượng sản phẩm từ đĩ nâng cao mức độ cạnh tranh trên trường quốc tế nĩi chung và thị trường Hàn Quốc nĩi riêng.
1.2.4.2 Tiêu cực
Thứ nhất,khĩ khăn trong việc bảo hộ một số ngành trong nƣớc
17 Nguyễn Tấn Dũng, Việt Nam ở đâu trong quan hệ thương mại với Hàn Quốc (2014), truy cập lúc 10h32 ngày 21/3/2015 tại địa chỉ http://nguyentandung.org/viet-nam-o-dau-trong-quan-he-thuong-mai-voi-han-quoc.html
18 Nguyễn Tấn Dũng, Việt Nam ở đâu trong quan hệ thương mại với Hàn Quốc (2014), truy cập lúc 10h54 ngày 21/3/2015 tại địa chỉ http://nguyentandung.org/viet-nam-o-dau-trong-quan-he-thuong-mai-voi-han-quoc.html
SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 36
Việc cắt giảm thuế quan và hạn chế các hàng rào phi thuế quan đã tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh luồng hàng nhập khẩu của các quốc gia. Hệ quả là thị phần của các nhà sản xuất trong nước sẽ bị giảm sút nhất là đối với những ngành cịn non trẻ và khơng cĩ lợi thế của Việt Nam như sản xuất ơ tơ và điện tử, từ đĩ dẫn đến nguy cơ sản xuất của doanh nghiệp bị thu hẹp.
Thứ hai, sức ép cạnh tranh ngày càng lớn
Thực hiện hiệp định này cũng khiến cho hàng hĩa trong nước phải chịu nhiều áp lực cạnh tranh hơn bởi hàng hĩa nhập khẩu của Việt Nam từ các nước thành viên cũng được hưởng các mức thuế ưu đãi thấp. Từ đĩ địi hỏi các doanh nghiệp phải nổ lực trong việc đổi mới và phát triển sản phẩm để cĩ thể giữ vững thị phần và hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình.
Thứ ba, một trong những rủi ro của hiệp định này nữa là gây ra tình trạng chệch hƣớng thƣơng mại
Khi các ưu đãi của hiệp định được thực thi thì cơ hội làm việc trao đổi thương mại giữa các nước tham gia hiệp định sẽ ngày càng thuận lơi hơn, gắn bĩ hơn, cịn đối với các nước ngồi khối sẽ khĩ khăn hơn khi đĩ mối quan hệ này cũng sẽ xa rời nhau từ đĩ làm hạn chế cơ hội tiếp xúc với những sản phẩm hoặc nguồn cung ứng nguyên vật liệu hiệu quả.
Thứ tƣ, khả năng mâu thuẫn về chính sách
Trong AKFTA một thành viên cĩ thể đặt thuế bổ sung đối với hàng hĩa nhập khẩu vì bất kỳ một lý do nào đĩ, trong khi đĩ theo WTO các thành viên phải tuân thủ cam kết về mức thuế ràng buộc, một thành viên cĩ thể nâng mưc thuế này lên tới mức ràng buộc và tạo nên một mức khơng chắc chắn đối với chính sách thương mại. Đây là vần đề cĩ thể xảy ra đối với việc thực hiện AKFTA do hiện Hàn Quốc và một số thành viên trong ASEAN 6 cĩ mức chênh lệch giữa mức thuế MFN và mức thuế ràng buộc khá lớn, đồng thời cĩ nhiều dịng thuế khơng cĩ cam kết.
SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 37
Thứ năm, việc tham gia nhiều hiệp định khác nhau sẽ dẫn tới việc tăng gánh nặng về thủ tục hải quan, quy tắc xuất xứ, thành lập các nhĩm cơng tác khác nhau, làm suy giảm nguồn lực, làm tăng gánh nặng chi phí giao dịch .