6. Kết cấu của báo cáo
1.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động của xuất khẩu
SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 14
1.1.3.1. Các nhân tố thuộc mơi trƣờng vĩ mơ a) Các yếu tố kinh tế
Tỷ giá hối đối và tỷ suất ngoại tệ của hàng xuất khẩu
Tỷ giá hối đối là giá cả của một đơn vị tiền tệ này được thể hiện bằng một số đơn vị tiền tệ của nước kia. Tỷ giá hối đối và chính sách tỷ giá hối đối ảnh hưởng đến các nghiệp vụ liên quan đến hình thức thanh tốn và lợi nhuận của doanh nghiệp.
Khi đồng tiền nước ngồi lên giá, tức đồng nội tệ giảm giá thì xuất khẩu cĩ lợi hơn so với nhập khẩu, ngược lại khi đồng nội tệ lên giá thì sẽ khuyến khích nhập khẩu.
Do đĩ, cĩ thể nĩi tỷ giá sẽ ảnh hưởng đến giá cả của hàng hĩa xuất khẩu, từ đĩ ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp, hơn nữa sẽ ảnh hưởng đến sự chuyển hướng xuất khẩu các mặt hàng và các phương thức kinh doanh.
Hàng rào thƣơng mại và trợ cấp xuất khẩu
Theo Hà và các cộng sự (2008), thuế quan là những khoản thuế đánh vào lưu thơng quốc tế. Chính sách thuế quan và phi thuế quan đều cĩ những tác động tích cực và tiêu cực tới nền kinh tế. Tuy nhiên theo xu hướng mở cửa thị trường thì cơng cụ thuế quan đang dần bị loại bỏ, thay vào đĩ cơng cụ phi thuế quan ngày càng tinh vi và đĩng vai trị quan trọng hơn trong nền kinh tế.
Những tác động kinh tế của hàng rào phi thuế quan đối với thương mại cũng gây go như hàng rào thuế quan. Chúng địi hỏi chất lượng sản phẩm phải được nâng cao hơn. Các cơng cụ phi thuế quan bao gồm hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu, cấm vận, những thỏa thuận song phương khu vực, những giới hạn nhập khẩu tối thiểu, những thỏa thuận marketing (Hà và cộng sự, 2008).
Trợ cấp xuất khẩu: Trong một số trường hợp chính phủ phải thực hiện chính sách trợ cấp xuất khẩu để tăng mức độ xuất khẩu hàng hố của nước mình, tạo điều kiện cho sản phẩm cĩ sức cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới. Trợ cấp xuất khẩu sẽ làm tăng giá nội địa của hàng xuất khẩu, giảm tiêu dùng trong nước nhưng tăng sản lượng và mức xuất khẩu.
SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 15
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế
Khi tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng thì thu nhập bình quân đầu người sẽ gia tăng, khả năng thanh tốn của người tiêu dùng gia tăng dẫn đến sức mua tăng. Đây là cơ hội tốt cho những doanh nghiệp nào nắm bắt và đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
Lãi suất và xu hƣớng của lãi suất trong nền kinh tế
Sự thay đổi của yếu tố lãi suất cĩ ảnh hưởng đến xu thế tiết kiệm, tiêu dùng và đầu tư, do đĩ ảnh hưởng đến các hoạt động của doanh nghiệp. Lãi suất ảnh hưởng trực tiếp và rất lớn đến lợi nhuận của các doanh nghiệp vì khi lãi suất tăng các doanh nghiệp sẽ gặp khĩ khăn trong việc mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh do nhu cầu vay vốn bị hạn chế. Ngồi ra khi lãi suất tăng thì người tiêu dùng gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn, nên cũng sẽ làm cho nhu cầu người tiêu dùng giảm xuống.
Mức độ lạm phát
Theo Đồn và cộng sự (2011) thì lạm phát cao hay thấp đều ảnh hưởng đến tốc độ đầu tư vào nền kinh tế. Khi lạm phát quá cao sẽ khơng khuyến khích tiết kiệm và tạo ra rủi ro lớn cho đầu tư của doanh nghiệp, sức mua của xã hội sẽ bị giảm sút và nền kinh tế bị đình trệ. Trái lại, thiểu phát cũng làm cho nền kinh tế bị đình truệ. Do đĩ việc duy trì một tỷ lệ lạm phát vừa phải cĩ tác dụng khuyến khích đầu tư vào nền kinh tế, kích thích thị trường tăng trưởng.
b) Các yếu tố thuộc mơi trƣờng chính trị và hệ thống pháp luật
Chính trị và pháp luật là những nhân tố cĩ vai trị trong quá trình khuyến khích hoặc hạn chế quá trình quốc tế hĩa hoạt động kinh doanh của mỗi quốc gia. Mỗi chính sách chính phủ đưa ra như d bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan, thiết lập các khu vực mậu dịch tự do…cĩ thể làm tăng sự liên kết các thị trường, từ đĩ thúc đây tốc độ tăng trưởng hoạt động xuất khẩu.
Một số yếu tố chính trị pháp luật ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp:
SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 16
Các qui định của luật pháp đối với hoạt động xuất khẩu (thuế, thủ tục qui định về mặt hàng xuất khẩu, qui định quản lý về ngoại tệ…).
Các hiệp ước, hiệp định thương mại mà quốc gia cĩ doanh nghiệp xuất khẩu tham gia.
Các qui địmh nhập khẩu của các quốc gia mà doanh nghiệp cĩ quan hệ làm ăn.
Các vấn đề về pháp lý và tập quán quốc tế cĩ liên quan đến việc xuất khẩu (Cơng ước viên, các điều kiện giao hàng trong Incoterm…)
Qui định về giao dịch hợp đồng, về bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ.
Qui định về lao động, tiền lương, thời gian lao động, nghỉ ngơi, đình cơng, bãi cơng.
Qui định về cạnh tranh độc quyền, về các loại thuế.
Qui định về vấn đề bảo về mơi trường, tiêu chuẩn chất lượng, giao hàng, thực hiện hợp đồng.
c) Các yếu tố thuộc mơi trƣờng văn hĩa-xã hội
Con người luơn tồn tại và hoạt động trong một mơi trường văn hĩa-xã hội nhất định, do đĩ các yếu tố trong mơi trường này sẽ ảnh hưởng trực tiếp lên hành vi và nhu cầu của họ. Chính sự quan trọng này đã làm cho yếu tố văn hĩa xã hội chi phối lối kinh doanh của nhà xuất khẩu thể hienẹ qua việc đưa ra các sản phẩm và cách thức phù hợp đối với từng khách hàng.
d) Các yếu tố về mơi trƣờng tự nhiên
Khí hậu, thời tiết và mùa vụ là những yếu tố làm ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ sản phẩm, chu kỳ của sản phẩm, cách thức bảo quản hàng hĩa, đa dạng hĩa sản phẩm từ đĩ ảnh hưởng đến chiến lược xuất khẩu của doanh nghiệp.
e) Mơi trƣờng cơng nghệ
Những yếu tố trong mơi trường này rất năng động, chứa đựng nhiều cơ hội, nguy cơ và cĩ mối quan hệ chặt chẽ đối với hoạt động kinh doanh nĩi chung và hoạt động
SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 17
xuất khẩu nĩi riêng. Nĩ ảnh hưởng rất lớn đến chiến lược kinh doanh mà các doanh nghiệp cần phải thực hiện.
Cơng nghệ thơng tin tạo điều kiện cho các nhà kinh doanh nắm bắt một cách chính xác và nhanh chĩng thơng tin, tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo d i, điều khiển hàng hố xuất khẩu, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu. Đồng thời yếu tố cơng nghệ cịn tác động đến quá trình sản xuất, gia cơng chế biến hàng xuất khẩu và các lĩnh vực khác cĩ liên quan như vận tải, ngân hàng….
f) Mơi trƣờng quốc tế và quan hệ kinh tế quốc tế
Trong xu thế khu vực hố tồn cầu hố thì sự phụ thuộc giữa các nước ngày càng tăng. Chính vì thế mỗi biến động của tình hình kinh tế xã hội trên thế giới đều ít nhiều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến nền kinh tế trong nước, nhất là đối với hoạt động xuất khẩu. Khi xuất khẩu hàng hố từ nước này sang nước khác, người xuất khẩu phải đối mặt với các hàng rào thuế quan, phi thuế quan và mức độ lỏng lẻo hay chặt chẽ của các hàng rào này phụ thuộc chủ yếu vào quan hệ kinh tế song phương, đa phương giữa các nước. Nếu quốc gia nào tham gia vào các liên minh kinh tế này hoặc ký kết các hiệp định thương mại thì sẽ cĩ nhiều thuận lợi trong hoạt động xuất khẩu của mình. Ngược lại, đĩ chính là rào cản trong việc thâm nhập vào thị trường khu vực đĩ.
g) Yếu tố hạ tầng phục vụ cho hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu bị ảnh hưởng trực tiếp bởi các yếu tố hạ tầng ch ng hạn như:
Hệ thống giao thơng đặc biệt là hệ thống cảng biển: Nếu mức độ trang bị, hệ thống xếp d , kho tàng, hệ thống cảng biển…được trang bị hiện đại thì sẽ giúp giảm bớt thời gian bốc d , thủ tục giao nhận cũng như đảm bảo an tồn cho hàng hố xuất khẩu.
Hệ thống ngân hàng: Sự phát triển của hệ thống ngân hàng cho phép các nhà kinh doanh xuất khẩu thuận lợi trong việc thanh tốn, huy động vốn. Ngồi ra ngân hàng là một nhân tố đảm bảo lợi ích cho nhà kinh doanh bằng các dịch vụ thanh tốn qua ngân hàng.
SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 18
Hệ thống bảo hiểm, kiểm tra chất lượng hàng hố cho phép các hoạt động xuất khẩu được thực hiện một cách an tồn hơn, đồng thời giảm bớt được mức độ thiệt hại khi cĩ rủi ro xảy ra…
1.1.3.2. Các nhân tố thuộc mơi trƣờng vi mơ Đối thủ cạnh tranh tiềm năng
Là các đối thủ cạnh tranh cĩ thể tham gia vào thị trường cạnh tranh của ngành trong tương lai và hình thành nên những đối thủ mới. Khi đối thủ cạnh tranh mới xuất hiện sẽ khai thác những năng lực sản xuất mới, giành lấy thị phần, gia tăng áp lực cạnh tranh ngành và làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp (Theo Đồn và cộng sự, 2011).
Nhà cung cấp
Những cá nhân hoặc tổ chức tham gia vào quá trình cung cấp các nguồn lực như sản phẩm, dịch vụ, nguyên vật liệu, máy mĩc, nguồn tài chính, nguồn nhân lực…cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp được gọi là nhà cung cấp.
Khả năng cạnh tranh của sản phẩm bị tác động một phần bởi những cơ hội và nguy cơ mà nhà cung cấp tạo ra cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp sẽ nhận được cơ hội nếu nhà cung cấp hạ giá bán, tăng chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ k m theo…Và nguy cơ cho doanh nghiệp khi họ tăng giá bán, giảm chất lượng sản phẩm, dịch vụ..
Khách hàng
Khách hàng là những đối tượng mà doanh nghiệp đã, đang và sẽ phục vụ, đây là nhân tố hình thành nên cung cầu của thị trường. Hoạch định chiến lược và chính sách kinh doanh của mọi cơng ty đều chịu những ảnh hưởng lớn của khách hàng và nhu cầu của họ. Do đĩ việc tìm hiểu và đáp ứng nhu cầu của khách hàng là cơ sở để doanh nghiệp cĩ thể tồn tại và phát triển.
SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 19
Theo Đồn và cộng sự (2011) thì sản phẩm thay thế là những sản phẩm khác về tên gọi và thành phần nhưng đem lại cho người tiêu dùng những tính năng, lợi ích tương đương như sản phẩm của doanh nghiệp. Sự xuất hiện các sản phẩm thay thế cĩ thể làm giảm giá bán từ đĩ làm sụt giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Hơn nữa khi tham gia vào thị trường quốc tế thì nguy cơ về sản phẩm thay thế khĩ dự đốn hết do đĩ các doanh nghiệp cần phải dự báo và phân tích khuynh hướng phát triển của các sản phẩm thay thế để nhận diện hết các nguy cơ do sản phẩm thay thế gây ra cho doanh nghiệp.
Các đối thủ cạnh tranh trong c ng ngành
Đây là các doanh nghiệp cùng kinh doanh một mặt hàng với doanh nghiệp. Tùy vào vị thế của doanh nghiệp trên thị trường mà mối đối thủ sẽ cĩ mức độ mạnh hay yếu hơn so với doanh nghiệp, ngồi ra mức độ cạnh tranh cịn phụ thuộc vào quy mơ thị trường, sự tăng trưởng của ngành và mức độ đầu tư của đối thủ cạnh tranh.
Từ những yếu tố trên ta thấy việc phân tích mơi trường vi mơ sẽ giúp doanh nghiệp nhận diện được những cơ hội và thách thức, qua đĩ doanh nghiệp cĩ thể xác định được vị trí của mình để đối phĩ cĩ hiệu quả với năm lực lượng cạnh tranh trong ngành. Mặt khác năm áp lực này luơn nằm ở trạng thái động, do đĩ khi xem xét các doanh nghiệp cần đặt chúng vào những bối cảnh cụ thể trong các giai đoạn phát triển cụ thể của ngành.
1.1.3.3. Các nhân tố thuộc mơi trƣờng bên trong doanh nghiệp Sản phẩm
Hoạt động xuất khẩu bị tác động bởi nhiều yếu tố tuy nhiên yếu tố tác động trực tiếp và nhiều nhất đến hoạt động xuất khẩu chính là sản phẩm của cơng ty. Từ các yếu tố cốt l i là giá trị sử dụng đến chất lượng, bao bì, dịch vụ...đều tác động đến hoạt động xuất khẩu sang các thị trường. Ngay cả chu kỳ sống của sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng đến khả năng xuất khẩu của doanh nghiệp.
SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 20
Chất lượng sản phẩm giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường nước nhập khẩu hàng hĩa. Các chỉ tiêu về chất lượng là một trong những rào cản phi thuế quan mà các nước áp dụng để bảo vệ nền sản xuất trong nước.
Cơ cấu sản phẩm cũng là một yếu tố tác động trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Nhu cầu của người tiêu dùng rất là đa dạng do đĩ cơ cấu sản phẩm phải thật phong phú mới cĩ thể thu hút được khách hàng
Cơng nghệ sản xuất
Cơng nghệ sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chi phí, giá thành và chất lượng hàng hĩa được đưa ra đáp ứng khách hàng trong và ngồi nước. Cơng nghệ sản xuất hiện đại cũng thay đổi cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam, chuyển dần từ xuất khẩu nguyên liệu thơ, các sản phẩm sơ chế sang các sản phẩm cĩ giá trị tăng cao.
Cơ sở vật chất kỹ thuật
Cơ sở vật chất kỹ thuật phản ánh nguồn tài sản cố định doanh nghiệp cĩ thể huy động vào kinh doanh: thiết bị, nhà xưởng...Nếu doanh nghiệp cĩ cơ sở vật chất kỹ thuật càng đầy đủ và hiện đại thì khả năng nắm bắt thơng tin cũng như việc thực hiện các hoạt động kinh doanh xuất khẩu càng thuận tiện và cĩ hiệu quả.
Nguồn nhân lực và năng lực quản trị
Trong bất kỳ một lĩnh vực nào, đặc biệt là trong hoạt động kinh doanh thì con người luơn là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo thành cơng. Con người vận dụng năng lực của mình cùng với những tài sản khác như vốn, kỹ thuật, cơng nghệ… để khai thác một cách cĩ hiệu quả các cơ hội hiện cĩ và tạo ra cơ hội cho chính mình. Do đĩ dễ dàng thấy được yếu tố này ảnh hưởng lớn đến sự thành bại của cả một tổ chức.
SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 21
Đây là yếu tố thường được đem ra để đánh giá vị trí cạnh tranh của một doanh nghiệp và là điều kiện tốt nhất để thu hút các nhà đầu tư. Do đĩ thơng qua yếu tố này ta cĩ thể biết được khối lượng vốn mà doanh nghiệp cĩ thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối các nguồn vốn… Các chiến lược của cơng ty cũng được hình thành dựa trên sự phân tích các điểm mạnh, điểm yếu về tài chính.
Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp là một hệ thống với những bộ phận liên kết chặt chẽ với nhau cùng hướng tới một mục tiêu chung, do đĩ sự thành bại của doanh nghiệp địi hỏi phải cĩ sự liên kết chặt chẽ giữa tất cả các bộ phận.
Tài sản vơ hình
Ngày nay loại tài sản này đĩng một vai trị đáng kể tạo nên sức mạnh của một doanh nghiệp trong hoạt động thương mại. Loại tài sản này được hình thành thơng qua một quá trình nổ lực khơng ngừng nghỉ của cả một tổ chức. Tiềm lực của doanh nghiệp cĩ thể là: Thương hiệu của doanh nghiệp, uy tín và hình ảnh mà doanh nghiệp đã tạo được trên thị trường.
Nghiên cứu và phát triển
Đây là yếu tố gĩp phần nên sự sống cịn của đa số các doanh nghiệp ngày nay. Nghiên cứu và phát triển nhằm tìm ra những giải pháp để phát triển những sản phẩm mới, nâng cao chất lượng sản phẩm hay cải tiến quy trình sản xuất để giảm chi phí. Hơn nữa trong thời kỳ cơng nghệ đổi mới thì chu kỳ sống của sản phẩm sẽ bị rút ngắn lại và sự cạnh tranh sẽ ngày càng gia tăng, khi đĩ hoạt động nghiên cứu và phát triển