Tình hình chung về xuất khẩu thủy sản của cơng ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thực Phẩm Thiên Hải sang thị trƣờng Hàn Quốc theo định hƣớng hiệp định Asean - Hàn Quốc (Trang 88 - 93)

6. Kết cấu của báo cáo

3.2.1 Tình hình chung về xuất khẩu thủy sản của cơng ty

3.2.1.1. Kim ngạch xuất khẩu

Biểu đồ 3.3: Ki ng h xu t khẩu thủ s n theo ặt hàng 2010-2014

(Nguồn: Phịng kê tĩan)

50 Báo Cơng Thương(2015), Xuatá Khẩu Tơm Sang Thị Trường Hàn Quốc tận Dụng Lực Đẩy Từ FTA, Phương Lan, truy cập 4h14, ngày 20/04/2015, tại địa chỉ http://baocongthuong.com.vn/xuat-khau-tom-sang-han-quoc-tan- dung-luc-day-tu-fta.html 335752 415637 415422 468781 481007 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 0 500000 1000000 1500000 2000000 2010 2011 2012 2013 2014 USD Kg Tơm Mực Cá Khác Sản lượng

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 77

Nhìn chung kim ngạch và sản lượng thủy sản xuất khẩu của cơng ty tăng qua các năm, trong đĩ: Năm 2011 là năm cĩ sản lượng xuất khẩu tăng nhanh nhất.Tuy trong năm này bệnh dịch hồnh hành trên tơm do hội chứng nhiễm độc và độc tố cĩ trong mơi trường thức ăn và nuơi trồng, đánh bắt thủy sản cũng gặp phải một số khĩ khăn như thời tiết thất thường, lãi suất tín dụng cao làm người dân khĩ tiếp cận vốn và giá dầu tăng cao nhưng sản lượng nuối trồng và sản lượng khai thác vẫn đạt con số kỷ lục so với trước đĩ, điều này đã gĩp phần làm tăng nguồn cung thủy sản, tạo điều kiện để cơng ty thu mua nguyên liệu sản xuất và chế biến, từ đĩ tạo địn bẩy để cơng ty chủ động tìm cách tăng sản lượng đầu ra, làm gia tăng kim ngạch xuất khẩu.

Năm 2012, sản lượng xuất khẩu của cơng ty giảm đáng kể so với năm 2011, trong đĩ các mặt hàng tơm và các sản phẩm khác giảm do sản lượng tơm xuất khẩu của cơng ty sang EU đã bị ảnh hưởng vì khủng hoảng nợ Châu Âu đã làm nhu cầu tiêu dùng bị suy giảm, do đĩ cơng ty đã đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu ở hai thị trường Hàn Quốc và Trung Quốc để nâng cao kim ngạch xuất khẩu của mình. Trái lại với mặt hàng tơm, trong năm này kim ngạch xuất khẩu cá của cơng ty tăng mạnh, điều này đạt được một phần nhờ sản lượng đánh bắt các loại cá tăng lên đáng kể như cá cơm, cá mịi, cá trích … Chính sản lượng dồi dào nên làm cơng ty chủ động hơn trong việc tìm nguồn cung sản phẩm và đẩy mạnh sản phẩm đầu ra. Trong năm này xuất khẩu mực cũng gia tăng nhưng gặp khơng ít khĩ khăn do nguồn nguyên liệu đánh bắt trong nước bị thiếu hụt, do đĩ doanh nghiệp phải cạnh tranh gay gắt nhập khẩu nguyên liệu với các nước khác trong khi nhu cầu lại suy giảm tại những thị trường chính như Hàn Quốc và EU. Tất cả những lý do này giải thích tại sao kim ngạch gia tăng nhưng sản lượng lại suy giảm.

Sang năm 2013, kim ngạch và sản lượng xuất khẩu thủy sản của cơng ty tăng mạnh trở lại duy chỉ cĩ mặt hàng cá cĩ kim ngạch bị sụt giảm vì năm này chi phí đánh bắt tăng cao do đĩ gây khĩ khăn cho việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu, từ đĩ làm sản

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 78

lượng cá xuất khẩu bị sụt giảm 2,29% so với năm 2012 và làm kim ngạch giảm. Tuy đầu năm 2013 Hàn Quốc đã áp đặt việc kiểm tra 100% lơ tơm của Việt Nam đối với các chất kháng sinh Ethoxyquin ở mức 0,01 ppm nên đa số những doanh nghiệp khơng đáp ứng được tiêu chuẩn này đều bị giảm sản lượng xuất khẩu nhưng nhờ việc nắm bắt những thơng tin này và chủ động trong việc tìm kiếm nguồn cung nguyên liệu đủ tiêu chuẩn đã giúp cho cơng ty tăng mạnh sản lượng xuất khẩu mặt hàng tơm vào cuối những tháng năm 2013, mực cũng là mặt hàng mà các nhà nhập khẩu cĩ nhu cầu ngày càng lớn, nhất là thị trường Hàn Quốc, điều này gĩp phần làm tăng đáng kể nguồn sản lượng đầu ra.

Tiếp tục với đà tăng kim ngạch và sản lượng năm 2013, năm 2014 sản lượng thủy sản của cả nước nĩi chung và của cơng ty nĩi riêng đều tăng đáng kể. Trong đĩ cá là mặt hàng cĩ sản lượng tăng nhanh nhất, làm tăng kim ngạch xuất khẩu của cơng ty. Điều này đạt được nhờ thời tiết thuận lợi, nhờ sự hỗ trợ của Nhà nước và số tàu khai thác hải sản cơng suất 90 CV trở lên ở các địa phương đã tăng lên giúp các ngư dân cĩ thể tập trung đánh bắt xa bờ một cách hiệu quả. Điều này giúp cho sản lượng đánh bắt các loại cá tăng lên, tạo nguồn cung cho cơng ty, từ đĩ tạo địn bẩy để cơng ty chủ động trong việc tìm cách đẩy mạnh số sản phẩm đầu ra.

Như vậy ta cĩ thể thấy trải qua 5 năm hoạt động Tơm vẫn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực cĩ kim ngạch xuất khẩu chiếm gần 43%, theo sau là mực với mức đĩng gĩp trung bình khoảng 25% kim ngạch xuất khẩu hằng năm của cơng ty. Mặt hàng thứ ba là cá chiếm khoảng 14% kim ngạch xuất khẩu. Ngồi ba mặt hàng chính trên thì cơng ty cũng kinh doanh một số mặt hàng thủy sản khác nhưng những mặt hàng này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cơng ty, trung bình 0,12% một năm. Tuy nhiên nhìn chung các mặt hàng xuất khẩu của cơng ty trong thời gian qua là các mặt hàng sơ chế hoặc nguyên liệu. Các mặt hàng chế bíên cĩ giá trị gia tăng cao vẫn cịn chiếm tỷ lệ khiêm tốn. Do đĩ là giảm hiệu quả xuất khẩu các sản phẩm thủy sản

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 79

của cơng ty. Mặt khác hiệu qủa về chủ động được nguồn nguyên liệu cơng ty vẫn chưa thực hiện được, khâu chế biến, xuất khẩu và cơng tác bảo đảm vệ sinh an tồn của cơng ty cịn nhiều bất cập.

3.2.1.2. Thị trƣờng xuất khẩu

Hiện nay ba thị trường nhập khẩu chính thủy sản của cơng ty là Trung Quốc, EU và Hàn Quốc. Trong đĩ Trung Quốc là thị trường nhập khẩu nhiều nhất sản phẩm của cơng ty, tiếp theo là thị trường Hàn Quốc và EU.

B ng 3.1: Thị trư ng xu t khẩu ủ ng t gi i đo n 2010-2014

NĂM 2010 2011 2012 2013 2014 TRUNG QUỐC Sản lượng (kg) 151.43 177.332 180.664 197.761 202.100 Kim ngạch (USD) 880.098 1.001.174 1.055.901 1.158.633 1.198.746 EU Sản lượng 81.217 91.605 82.134 90.212 91.69 Kim ngạch 428.766 568.234 491.790 673.456 707.831 HÀN QUỐC Sản lượng 39.01 66.477 87.557 118.857 138.803 Kim ngạch 248.233 432.940 549.647 832.768 951.386 THỊ TRƯỜNG KHÁC Sản lượng 7.049 7.063 7.052 7.049 7.034 Kim ngạch 699.565 784.509 790.077 841.360 783.881 (Nguồn: Phịng kế tĩan)

Như vậy Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu chủ yếu của cơng ty qua các năm với sản lượng nhập khẩu gia tăng trung bình 10% một năm gĩp phần vào việc gia tăng kim ngạch hằng năm cho cơng ty. Hơn nữa vì thĩi quen tiêu dùng thủy sản của Hàn Quốc cũng gần giống như thĩi quen tiêu dùng thủy sản của người Việt Nam nên cơng ty dễ dàng đáp ứng được yêu cầu sản phẩm của nhà nhập khẩu Trung, làm kim ngạch xuất khẩu qua thị trường này vẫn diễn tiến theo chiều hướng tăng qua các năm.

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 80

Năm 2010 và 2011 EU là thị trường nhập khẩu đứng thứ hai sau Trung Quốc nhưng kể từ năm 2012 đến năm 2014 thì Hàn Quốc đã thay thế EU để trở thành thị trường quan trọng thứ hai nhập khẩu mặt hàng thủy sản của cơng ty với mức sản lường gia tăng đáng kể từ 20 nghìn kg đến 30 nghìn kg một năm và kim ngạch tăng từ 150 đến 200 nghìn USD mỗi năm. Nguyên nhân cĩ thể nhắc tới đĩ là do vấn đề khủng hoảng nợ cơng ở Châu Âu đã làm nhu cầu tiêu dùng cho tiêu suy giảm, từ đĩ làm cho giá trị tơm nhập khẩu vào EU từ hầu hết các nhà cung cấp chính đều suy giảm làm thị phần nhập khẩu tơm của Việt Nam vào EU đã giảm 19%. Trong khi đĩ thị trường Hàn Quốc cùng với những ưu đãi trong hiệp định ASEAN - Hàn Quốc thì càng làm thị trường này hấp dẫn đối với cơng ty nên tốc độ tăng kim ngạch sang thị trường này tăng đáng kể qua các năm. Bên cạnh đĩ những ưu đãi trong hiệp định ASEAN - Hàn Quốc và hiệp định Việt Nam-Hàn Quốc cũng là cơ hội để cơng ty cĩ thể chuyển hướng và tập trung hơn nữa việc đẩy mạnh sản phẩm đầu ra của mình sang Hàn Quốc.

Ngồi các thị trường trên sản phẩm của cơng ty cịn được tiêu thụ ở một số thị trường khác như Nhật Bản, Hồng Kơng, Singapore…và bao gồm cả thị trường nội địa.

Tĩm lại ta cĩ kết luận như sau: Trong suốt giai đoạn 2010-2014 thị trường Trung Quốc vẫn là thị trường lớn nhất của cơng ty, thị trường Hàn Quốc thay thế thị trường EU trở thành thị trường quan trọng đứng thứ hai sau thị trường Trung Quốc, tiếp đến là thị trường EU. Nhưng ta nhận thấy tuy năm 2014, kim ngạch và sản lượng xuất khẩu qua các thị trường đều gia tăng nhưng tốc độ tăng kim ngạch của thị trường Hàn Quốc cao nhất nên làm tăng tỷ trọng kim ngạch của thị thị trường này và làm giảm tỷ trọng ở các thị trường cịn lại. Điều này cĩ nghĩa là mức độ đĩng gĩp vào phần trăm gia tăng tổng kim ngạch của thị trường Hàn Quốc ngày càng lớn đối với cơng ty.

SVTH: NGUYỄ N THI THU THOẠ I Trang 81

B ng 3.2: Do nh thu xu t khẩu thủ s n ủ ng t theo h nh th xu t khẩu

(Nguồn: Phịng kế tĩan)

Trực tiếp là chiến lược xuất khẩu chủ chốt của cơng ty trong thời gian vừa qua và trong tương lai nên ta dễ dàng nhận thấy được doanh thu chủ yếu đều thu được từ hình thức xuất khẩu này. Theo hình thức này, cơng ty sẽ tiến hành thu mua nguyên vật liệu trong nước, đơi khi nhập khẩu của nước ngồi sau đĩ chế biến và xuất khẩu sang nước khác với danh nghĩa của cơng ty.

Tĩm lại, chiến lược phát triển dài hạn của cơng ty là hình thức xuất khẩu trực tiếp và cơng ty hiện nay cũng đang đẩy mạnh hơn nữa sản lượng xuất khẩu bằng hình thức này.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thực Phẩm Thiên Hải sang thị trƣờng Hàn Quốc theo định hƣớng hiệp định Asean - Hàn Quốc (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)